SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân

Tải xuống 10 3.8 K 5

Với giải sách bài tập Toán lớp 5 trang 26,27, 28 Phép nhân hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT môn Toán lớp 5. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Toán lớp 5 Phép nhân

Bài 143 trang 26 Bài tập Toán 5: Tính:

Lời giải:

undefined (ảnh 1)

Bài 144 trang 26 Bài tập Toán 5: Tính:   

Lời giải:

Bài 145 trang 26 Bài tập Toán 5: Đặt tính rồi tính:

        a) 36,25 x 24                         b) 604 x 3,58                         c) 20,08 x 400

        d) 74,64 x 5,2                         e) 0,302 x 4,6                         g)70, 05 x 0,09

Lời giải

Bài 146 trang 26 Bài tập Toán 5: Viết số thích hợp vào ô trống:

Thừa số

9,53

7,6

25

0,325

Thừa số

8,4

3,27

5,204

0,28

Tích

 

 

 

 

Lời giải

Thừa số

9,53

7,6

25

0,325

Thừa số

8,4

3,27

5,204

0,28

Tích

80,052

24,852

130,1

0,091

Bài 147 trang 26 Bài tập Toán 5: Viết dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm:

        a) 4,7 × 6,8 ….. 4,8 ×  6,7                        

        b) 9,74 × 120 …..  97,4 ×  6 ×  2

        c) 17,2 + 17,2 + 17,2 + 17,2 …..  17,2 × 3,9

        d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 ….. 8,6 × 4 + 7,24

Lời giải

a) 4,7 × 6,8 < 4,8 × 6,7

(Vì 4,7 × 6,8 = 31,96; 4,8 × 6,7 = 32,16)

b) 9,74 × 120 = 97,4 × 6 × 2

Vì 9,74 × 120 = 9,74 × 10 × 12 =  97,4 × 6 × 2

c) 17,2 + 17,2 + 17,2 + 17,2 = 17,2 × 4 và 17,2 × 4 > 17,2 × 3,9

(Hai tích đều có hai thừa số và có thừa số thứ nhất bằng nhau, nên tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn thì tích đó lớn hơn)

d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 < 8,6 × 4 + 7,24

(Vì 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 < 8,6 × 4 + 7,24)

Mà 8,6 × 4 + 7,24 = (8,6 × 3 + 7,24) + 7,24.

nên (8,6 × 3 + 7,24) + 7,24 < (8,6 × 3 + 8,6) + 7,24

Bài 148 trang 26 Bài tập Toán 5: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm :

        a × b = b × …..                                         (a × b) × c = a × (…. × …..)

        (a + b) × c = a ×  ….. + b × …..                 a × c + b × c = (….. + b) × …..

Lời giải

        a × b = b × a                                             (a × b) × c = a × (b × c)

        (a + b) × c = a × c  + b × c                         a × c + b × c = (a + b) × c

Bài 149 trang 27 Bài tập Toán 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

        a) 4,86 × 0,25 × 40                                    b) 0,125 × 6,94 × 80 

        c) 96,28 × 3,527 + 3,527 × 3,72                 d) 72,9 × 99 + 72 + 0,9 

        e) 0,8 × 96 + 1,6 × 2 

Lời giải:

a) 4,86 × 0,25 × 40 = 4,86 × (0,25 × 40)

                             = 4,86 × 10 = 48,6

b) 0,125 × 6,94 × 80 = 6,94 × (0,125 × 80)

                                = 6,94 × 10 = 69,4

c) 96,28 × 3,527 + 3,527 × 3,72 = (96,28 + 3,72) × 3,527

                                                = 100 × 3,527 = 352,7

d) 72,9 × 99 + 72 + 0,9 = 72,9 × 99 + (72 + 0,9)

                                    = 72,9 × 99 + 72,9

                                      = 72,9 × (99 + 1)

                                      = 72,9 × 100

                                      = 7290

e) 0,8 × 96 + 1,6 × 2 = 0,8 × 96 + 0,8 × 2 × 2

                                 = 0,8 × 96 + 0,8 × 4

                               = 0,8 × (96 + 4)

                               = 0,8 × 100 = 80

Bài 150 trang 27 Bài tập Toán 5: Tìm x, biết x là số tự nhiên và 2,5 × x < 10.

Lời giải

2,5 × x < 10 hay 2,5 × x < 2,5 × 4

Hai tích đều có hai thừa số và có thừa số thứ nhất bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai bé hơn thì bé hơn, do đó x < 4.

Mà x là số tự nhiên nên x = 0, x = 1, x = 2,  x =3

Bài 151 trang 27 Bài tập Toán 5: Một ô tô đi trong 12giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong 1 12giờ được bao nhiêu ki--mét?

Lời giải:

Cách 1: Quãng đường ô tô đó đi được trong 1 giờ là:

 

21×2=42  ( km)

 

Bài 152 trang 27 Bài tập Toán 5: Mua 5m dây điện phải trả 14000 đồng. Hỏi mua 7,5m dây điện cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu đồng?

Lời giải:

Cách 1: Giá tiền mua 1 m dây điện là:

14 000 : 5 = 2800 (đồng)

Số tiền mua 7,5 m dây điện là:

2800 × 7,5 = 21000 (đồng)

Số tiền phải trả nhiều hơn là:

21000 – 14000 = 7000 (đồng)

Đáp số: 7000 đồng

Cách 2:

Số tiền mua 2,5m dây điện hay số tiền phải trả nhiều hơn là:

14000 : 2 = 7000 (đồng)

Đáp số: 7000 đồng

Bài 153 trang 27 Bài tập Toán 5: Một cửa hàng buổi sáng bán được 40 gói kẹo chanh, mỗi gói cân nặng 0,250 kg, giá bán mỗi ki--gam kẹo chanh là 12000 đồng. Buổi chiều cửa hàng đó bán được 60 gói kẹo vừng, mỗi gói cân nặng 0,150 kg, giá bán mỗi ki--gam kẹo vừng là 18000 đồng. Hỏi cửa hàng đó bán cả kẹo chanh và kẹo vừng được bao nhiêu tiền?

Lời giải

Số tiền cửa hàng bán kẹo chanh được là:

12000 × 0,250 × 40 = 120000 (đồng)

Số tiền cửa hàng bán kẹo vừng được là:

18000 × 0,150 × 60 = 162000 (đồng)

Số tiền cửa hàng đó bán kẹo chanh và kẹo vừng được là:

120000 + 162000 = 282000 (đồng)

Đáp số: 282000 đồng

Bài 154 trang 27 Bài tập Toán 5: Một người đi xe đạp trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 12,5 km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 13,75 km. Hỏi trên cả quãng đường, trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki--mét?

Lời giải

Quãng đường người đi xe đạp đi trong 3 giờ đầu là:

2,5 × 3 = 37,5 (km)

Quãng đường người đi xe đạp trong 2 giờ tiếp sau là:

13,75 × 2 = 27,5 (km)

Thời gian người đi xe đạp đi trên cả quãng đường là:

3 + 2 = 5 (giờ)

Trên cả quãng đường, trung bình mỗi giờ người đó đi được là:

(37,5 + 27,5) : 5 = 13 (km)

Đáp số: 13km

Bài 155 trang 27 Bài tập Toán 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 32,5m, chiều rộng kém chiều dài 9,5m. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó.

Lời giải

Chiều rộng của mảnh đất là:

32,5 – 9,5 = 23 (m)

Chu vi mảnh đất là:

(32,5 + 23) × 2 = 111 (m)

Diện tích mảnh đất là:

32,5 × 23 = 747,5 (m2)

Đáp số: 111 m; 747,5 m2

Bài 156 trang 27 Bài tập Toán 5: Thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp trong phép nhân sau:

Lời giải

Do hai tích riêng đều có 3 chữ số và tích có 4 chữ số nên thừa số thứ hai phải là 1,1.

Ta có:

Bài 157 trang 28 Bài tập Toán 5: Sửa chỗ sai trong phép nhân sau rồi thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp :

Lời giải

Sai ở chỗ: Phần thập phân của tích phải có ba chữ số (ở đây chỉ có hai chữ số) do đã viết dấu phẩy sai vị trí, lẽ ra phải viết tích là **, *68

- Chữ số hàng phần nghìn của tích là 8, suy ra chữ số tận cùng bên phải của tích riêng thứ nhất là 8, như vậy chữ số hàng phần mười của thừa số thứ hai là 2 (để 4 × 2 = 8) hoặc là 7 (để 4 × 7 = 28).

- Nếu chư̄ số hàng phần mười của thừa số thứ hai là 2, ta có phép nhân:

 Chữ số tận cùng bên phải của tích riêng thứ 2 phải là 2 để 4 + 2 = 6, như vậy chữ số hàng đơn vị của thừa số thứ hai là 3 (để có 4 × 3 = 12) hoặc là 8 (để có 4 × 8 = 32).

+ Nếu chữ số hàng đơn vị của thừa số thứ hai là 3, ta có phép nhân:

+ Nếu chữ số hàng đơn vị của thừa số thứ hai là 8, ta có phép nhân:

- Tương tự, nếu chữ số hàng phần mười của thừa số thứ hai là 7, ta có phép nhân:

Như vậy có ba phép nhân thoả mãn các điều kiện của bài toán.

 

Xem thêm
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 1)
Trang 1
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 2)
Trang 2
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 3)
Trang 3
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 4)
Trang 4
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 5)
Trang 5
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 6)
Trang 6
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 7)
Trang 7
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 8)
Trang 8
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 9)
Trang 9
SBT Toán lớp 5 trang 26, 27, 28 Phép nhân (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống