30 câu Trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án 2023 – Toán lớp 11

Tải xuống 3 1.9 K 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11: Phép đồng dạng có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 3 trang gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 11. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 11 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:      

- Số trang: 3 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 10 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án – Toán lớp 11:

Phép đồng dạng

Bài giảng Toán 11 Bài 8: Phép đồng dạng

Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:

   A. AIFD      B. BCFI      C. CIEB      D. DIEA

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: C

   V(C;2)(IGHF) = (AIFD); Đ1(AIFD) = CIEB. Đáp án C.

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.

   A.(2;-1)      B. (8;1)

   C.(4;-2)      D. (8;4)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: A

   V(0;1/2)(M(4;2)) = M'(2;1);

   ĐOx(M'(2;1)) = M"(2;-1). Đáp án A.

Câu 3: Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

 A. P hợp thành bởi phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm A tỉ số k = 2

   B. P hợp thành bởi phép đối xứng trục AC và phép vị tự tâm C tỉ số k = 2

   C. P hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm O

   D. P hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O tỉ số k = -1

Đáp án: D

   (hình 1)

   A. ĐO(∆OCF) = ∆OAE; V(O; 2)(∆AOE) = ∆CAB

   B. ĐAC(∆OCF) = ∆OCM; V(O; 2)(∆OCM) = ∆ACB

   C. V(C; 2)(∆OCF) = ∆ACD; ĐO(∆ACD) = ∆ACB

   D. ĐBD(∆OCF) = ∆OAN; V(O; -1)(∆OAN) = ∆OCM

Câu 4: Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.

   A.(8; -3)      B. (-8;3)      C. (-8;-3)      D. (3;8)

Đáp án: D

   (hình 2) V(I; -2)(M(-1;0)) = M'(8;3); ĐOx(M') = M"(8; -3)

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x - y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.

   A. x - y + 3 = 0

   B. x + y - 3 = 0

   C. x + y + 3 = 0

   D. x - y + 2 = 0

Đáp án: B

   (hình 3) phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M(1;0) thành điểm M’(3;0) ⇒ biến d: x - y - 1 = 0. Phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d’ thành d’’: x + y - 3 = 0

Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:

   A. AIFD      B. BCFI      C. CIEB      D. DIEA

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: C

   V(C;2)(IGHF) = (AIFD); Đ1(AIFD) = CIEB. Đáp án C.

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.

   A.(2;-1)      B. (8;1)

   C.(4;-2)      D. (8;4)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: A

   V(0;1/2)(M(4;2)) = M'(2;1);

   ĐOx(M'(2;1)) = M"(2;-1). Đáp án A.

Câu 8: Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

   A. P hợp thành bởi phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm A tỉ số k = 2

   B. P hợp thành bởi phép đối xứng trục AC và phép vị tự tâm C tỉ số k = 2

   C. P hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm O

   D. P hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O tỉ số k = -1

Đáp án: D

   (hình 1)

   A. ĐO(∆OCF) = ∆OAE; V(O; 2)(∆AOE) = ∆CAB

   B. ĐAC(∆OCF) = ∆OCM; V(O; 2)(∆OCM) = ∆ACB

   C. V(C; 2)(∆OCF) = ∆ACD; ĐO(∆ACD) = ∆ACB

   D. ĐBD(∆OCF) = ∆OAN; V(O; -1)(∆OAN) = ∆OCM

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Câu 9: Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.

   A.(8; -3)      B. (-8;3)      C. (-8;-3)      D. (3;8)

Đáp án: D

   (hình 2) V(I; -2)(M(-1;0)) = M'(8;3); ĐOx(M') = M"(8; -3)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x - y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.

   A. x - y + 3 = 0

   B. x + y - 3 = 0

   C. x + y + 3 = 0

   D. x - y + 2 = 0

Đáp án: B

   (hình 3) phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M(1;0) thành điểm M’(3;0) ⇒ biến d: x - y - 1 = 0. Phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d’ thành d’’: x + y - 3 = 0

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống