41 câu Trắc nghiệm Tính chất hóa học của muối có đáp án 2023 – Hóa học lớp 9

Tải xuống 15 5.6 K 52

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 9: Tính chất hóa học của muối có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 15 trang gồm 41 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Hóa 9. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Tính chất hóa học của muối có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa học 9 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 15 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 41 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Tính chất hóa học của muối có đáp án – Hóa học lớp 9:

37020ea15966718dab3c5dbf0766ae0f1 - Trường Đại học FPT

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 9

Bài 9: Tính chất hóa học của muối

Bài 1: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

A. 2CaCO32CaO + CO + O2

B. 2CaCO3 3CaO + CO2

C. CaCO3 CaO + CO2

D. 2CaCO3 2Ca + CO2 + O2

Lời giải

Phản ứng nhiệt phân CaCO3 là: CaCO3 CaO + CO2

Đáp án: C

Bài 2: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

A. NaOH, Na2CO3, AgNO3

B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3

C. KOH, AgNO3, NaCl

D. NaOH, Na2CO3, NaCl

Lời giải

Dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được: NaOH, Na2CO3, AgNO3. Cho dung dịch HCl vào mỗi lọ.

- dung dịch NaOH không hiện tượng

- dung dịch Na2CO3 xuất hiện bọt khí

- dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa.

PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

AgNO+ HCl → AgCl + HNO3

Đáp án: A

Bài 3: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:           

A. Na2SO4  và Fe2(SO4)3

B. Na2SO4  và K2SO4

C. Na2SO4  và BaCl2

D. Na2CO3 và K3PO4

Lời giải

Khi cho NaOH vào 2 dd chỉ Fe2(SO4)3 xuất hiện kết tủa nâu đỏ, Na2SO4 không có hiện tượng

6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

Đáp án: A

Bài 4: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH, MgSO4

B. KCl, Na2SO4

C. CaCl2, NaNO3

D. ZnSO4, H2SO4

Lời giải

Cặp chất không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất xảy ra phản ứng với nhau

=> cặp NaOH và MgSO4 không thể cùng tồn tại trong một dung dịch vì xảy ra phản ứng:

2NaOH + MgSO4  → Mg(OH)+ Na2SO4

Đáp án: A

Bài 5: Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? 

1. CuSO4và HCl

2. H2SO4 và Na2SO3 

3. KOH và NaCl

4. MgSO4và BaCl2

A. (1; 2)                        B. (3; 4)

C. (2; 4)                        D. (1; 3)

Lời giải

Các cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất không phản ứng với nhau

=> cặp 1. CuSO4 và HCl và cặp 3. KOH và NaCl

Đáp án: D

Bài 6: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?

A. Khí hiđro

B. Khí oxi

C. Khí lưu huỳnh đioxit

D. Khí hiđro sunfua

Lời giải

H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O

=> chất khí sinh ra là SO2: lưu huỳnh đioxit

Đáp án: C

Bài 7: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa đỏ nâu

D. Kết tủa màu trắng

Lời giải

Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, xảy ra phản ứng:

3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl

Fe(OH)3 kết tủa màu đỏ nâu

Đáp án: C

Bài 8: Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:

A. Kết tủa nâu đỏ

B. Kết tủa trắng

C. Kết tủa xanh

D. Kết tủa nâu vàng

Lời giải

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH)2

PTHH: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2

Đáp án: C

Bài 9: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng  quan sát được là:          

A. Có kết tủa trắng

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa nâu đỏ

D. Kết tủa màu xanh

Lời giải

3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓+ 3KCl

Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ

Đáp án: C

Bài 10: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl

B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2

C. CaCO3, BaCl2, MgCl2

D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2

Lời giải

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO+ H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Loại A vì NaCl không phản ứng

Loại C vì MgCl2 phản ứng

Loại D vì Cu(NO3)2 phản ứng

Đáp án: B

Bài 11: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. KCl, NaOH

B. H2SO4, KOH

C. H2SO4, KOH

D. NaCl, AgNO3

Lời giải

2 chất không tác dụng được với nhau sẽ cùng tồn tại được trong một dung dịch

A. thỏa mãn

B. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

C. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ +2HCl

D. NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3

Đáp án: A

Bài 12: Dung dịch chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (K2SO4) tạo ra kết tủa. Chất X là:

A. BaCl2

B. NaOH

C. Ba(OH)2

D. H2SO4

Lời giải

Dung dịch chất X có pH > 7 => X là dung dịch bazơ => loại A và D

Dung dịch X tác dụng với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa => X là Ba(OH)2

Ba(OH)+ K2SO→ BaSO4 ↓ + 2KOH

Đáp án: C

Bài 13: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là:

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch HCl

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch BaCl2

Lời giải

ung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là dung dịch NaOH vì tạo kết tủa

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3

CuCl+ 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

Đáp án: A

Bài 14: Cho các chất có công thức: Ba(OH)2, MgSO4, Na2CO3, CaCO3, H2SO4. Số chất tác dụng được với dung dịch K2COlà:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải

Chất tác dụng được với dung dịch K2CO3 là: Ba(OH)2, MgSO4, H2SO4

Đáp án: B

Bài 15: Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Au

Lời giải

Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO3)có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3 ta dùng Cu vì Cu phản ứng được với AgNO3 tạo ra Cu(NO3)2

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Đáp án: B

Câu 16: Dung dịch ZnSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4 Kim loại nào sau đây làm sạch dung dịch

A. Zn

B. Fe

C. Al

D. Cu

Ta dùng kim loại sao cho đẩy được Cu ra khỏi muối đồng thời muối mới bắt buộc phải là ZnSO4 để tránh thêm tạp chất khác

⇒ kim loại là Zn

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Lọc loại bỏ kết tủa thu được ZnSO4 tinh khiết

Đáp án: A

Câu 17: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

A. Quỳ tím

B. Dung dịch Ba(NO3)2

C. Dung dịch AgNO3

D. Dung dịch KOH

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng dung dịch KOH vì tạo các kết tủa có màu khác nhau:

- dung dịch CuCl2 tạo kết tủa xanh: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)3 ↓xanh + 2NaCl

- dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓đỏ nâu + 3NaCl

- dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)3 ↓trắng + 3NaCl

Đáp án: D

Câu 18: Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn : Na2SO4 , HCl , H2SO4 loãng , người ta dùng :

A. Qùi tím

B. Qùi tím và dd BaCl2

C. Qùi tím và Fe

D. dd BaCl2 và dd AgNO3

Lấy mẫu thử của 3 dung dịch

Dùng quì tím

+ Na2SO4 không làm quì đổi màu

+ HCl và H2SO4 làm quì hóa đỏ

Dùng BaCl2 nhận biết HCl và H2SO4

+ không có hiện tượng là HCl

+ Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl

Đáp án: B

Câu 19: Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và NaCl ta có thể dùng chất có công thức

A. CaCO3

B. HCl

C. Mg(OH)3

D. CuO

Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và NaCl ta có thể dùng chất HCl vì

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 còn NaCl không tác dụng nên không có hiện tượng

Đáp án: B

Câu 20: Trong các dung dịch dưới đây có mấy dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3? Dung dịch HCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)3,

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 là : Dung dịch HCl

Đáp án: D

Câu 21: Cho 50 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc ?

A. 11,2 lít

B. 1,12 lít

C. 2,24 lít

D. 22,4 lít

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 22: Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là

A. 4,6 gam

B. 8 gam

C. 8,8 gam

D. 10

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: C

Câu 23: Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là:

A. 0,4 mol

B. 0,2 mol

C. 0,3 mol

D. 0,25

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: B

Câu 24: Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:

A. CO2, NaOH, H2SO4, Fe

B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)3, Al

C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4

D. NaOH, BaCl2, Fe, Al

Dung dịch CuSO4 phản ứng được với: NaOH, BaCl2, Fe, Al

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)3↓ + Na2SO4

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

3CuSO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3Cu

Đáp án: D

Câu 25: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với

A. HCl.

B. NaOH.

C. KNO3.

D. Mg.

CaCO3 có thể phản ứng với HCl

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

Đáp án: A

Câu 26: Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị của a là

A. 15,9 gam

B. 10,5 gam

C. 34,8 gam

D. 18,2

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 27: Cho 0,1 mol Ba(OH)3 vào dung dịch NH4NO3 dư thì thể tích thoát ra ở đktc là :

A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 22,4 lít

D. 44,8 lít

PTHH: Ba(OH)3 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

Tỉ lê:    1                                                                    2

Pứ:      0,1                                                               ? mol

Từ PTHH ta có nNH3 = 2nBa(OH)3 = 0,2 mol

⇒ VNH3 = nNH3 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 44,8 lít

Đáp án: B

Câu 28: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là:

A. 8 gam

B. 4 gam

C. 6 gam

D. 12 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 29: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 gam CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

A. 29,58% và 70,42%

B. 70,42% và 29,58%

C. 65% và 35%

D. 35% và 65

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: B

Câu 30: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là

A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4.

B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.

C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3.

D. CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4.

A là Pb(NO3)2 vì kim loại Pb rất độc

B là NaCl vì NaCl là muối ăn, nên có vị mặn

C là CaCO3. CaCO3 là muối không tan và dễ bị nhiệt phân hủy

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

D là CaSO4. Muối CaSO4 ít tan trong nước và không bị nhiệt phân hủy.

Đáp án: A

Câu 31: Cho dãy các dung dịch: MgCl2, NaOH, H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3. Khi cho dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng không xảy ra là

A. 6.

B. 4.

C. 5

D.

  MgCl2 NaOH H2SO4 CuSO4 Fe(NO3)3
MgCl2   X - - -
NaOH     X X X
H2SO4       - -
CuSO4         -

Dấu X là có phản ứng xảy ra

Dấu – là không có phản ứng xảy ra

→ có 6 cặp chất đổ vào nhau không có phản ứng xảy ra.

Đáp án: A

Câu 32: Dãy A gồm các dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4; Dãy B gồm các dung dịch: CuSO4, BaCl2, AgNO3. Cho lần lượt các chất ở dãy A phản ứng đôi một với các chất ở dãy

B. Số phản ứng thu xảy ra thu được kết tủa là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Các cặp chất phản ứng là

  CuSO4 BaCl2 AgNO3
NaOH X - X
HCl - - X
H2SO4 - X X

Đáp án: B

Câu 33: Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2 ?

A. AgNO3.

B. NaCl.

C. HNO3.

D. HCl.

Điều kiện để muối phản ứng được với dd axit hay muối khác là: sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi ; hoặc axit tạo thành yếu hơn axit tham gia phản ứng.

BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓

Đáp án: A

Câu 34: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch BaCl2?

A. Na2SO4

B. H2SO4

C. AgNO3

D. HNO3

Dung dịch không phản ứng với dung dịch BaCl2 là HNO3

Đáp án: D

Câu 35: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

A. 1,17(g)

B. 3,17(g)

C. 2,17(g)

D. 4,17(g)

nCO2 = VCO2: 22,4 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol

Gọi số mol của ACO3 và BCO3 lần lượt là x và y

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Từ pt dễ dàng thấy nH2O (1) + nH2O (2) = nCO2 (1) + nCO2 (2) = x + y = nCO2 = 0,03 mol

nHCl (1) + nHCl (2) = 2nCO2 (1) + 2nCO2 (2) = 2 (x + y) = 2nCO2 = 0,06 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mACO3 + mBCO3 + mHCl = mACl2 + mBCl2 + mH2O + mCO2

⇒ mACl2 + mBCl2 = mACO3 + mBCO3 + mHCl – (mH2O + mCO2) = 1,84 + 0,06 . 36,5 – (0,03 . 18 + 0,03 . 44) = 2,17g

Đáp án: A

Câu 36: Cho dãy chuyển hóa sau: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2) Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là:

A. H2O, HCl, KNO3

B. H2O, HCl, HNO3

C. H2O, HCl, AgNO3

D. H2O, HCl, Ba(NO3)2

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: C

Câu 37: Cho sơ đồ sau: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2) Các chất X1 và X2 trong sơ đồ trên là:

A. O2, H2O

B. O2, H2

C. O2, NaOH

D. O2, H2SO4

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 38: Cho PTHH: NaOH + X → Fe(OH)3 + Y. Chất X và Y trong PTHH trên là:

A. FeCl2 và NaCl

B. FeSO4 và NaSO4

C. FeCl3 và NaCl

D. FeCl3 và Na2SO4

Ta có 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl

A sai do FeCl2 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl

B sai do FeSO4 +NaOH → Fe(OH)3 + Na2SO4

D sai do sản phẩm không tạo ra Na2SO4

Đáp án: C

Câu 39: Có dãy chuyển đổi sau: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2) . Chất C có thể là

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: C

Câu 40: Có 3 phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Trong sơ đồ trên, A là chất nào trong số 4 chất sau

A. ZnO

B. Zn

C. Zn(OH)3

D. ZnS

C nhiệt phân sinh ra ZnO và H2O ⇒ C là Zn(OH)3

B tác dụng với KOH tạo thành Zn(OH)3 + KCl ⇒ B là ZnCl2

A tác dụng với HCl ⇒ ZnCl2 + H2 ⇒ A là Zn

Đáp án: B

Câu 41: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

A. Fe(OH)3 và H2O

B. Fe2O3 và H2O

C. FeO và H2O

D. Phản ứng không xảy ra

Nhiệt phân bazo không tan thu được oxit tương ứng và nước

Đáp án: B

Bài giảng Hóa học 9  Bài 9: Tính chất hóa học của muối

 

Tài liệu có 15 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống