Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Bài tập ôn tập chương I hình học 9, tài liệu bao gồm 12 trang, tuyển chọn Bài tập ôn tập chương I hình học đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Bài tập ôn tập chương I hình học 9 gồm các nội dung chính sau:
I. Phương phương giải
- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.
II. Bài tập
- gồm 13 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập ôn tập chương I hình học 9.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC 9
I. Phương pháp giải
* Tỷ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc ký hiệu là
* Tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , ký hiệu là
* Tỷ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là cotg của góc , ký hiệu là
2. Các tính chất có trong chương
a) Tính chất của hai góc phụ nhau:
Nếu hai góc phụ nhau thì:
*
*
b) Góc nhọn có:
1. .
Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tg góc này bằng cotg góc kia.
*
3. Các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Định lí 1: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền
* Định lí 2: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
* Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng
* Định lí 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông
4. Định lí về cạnh góc vuông trong tam giác vuông
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin của góc đối hoặc nhân với côsin của góc kề
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang của góc đối hoặc nhân với cotg của góc kề.
5. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
vuông tại A, ta có: