Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 2 chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
NL sử dụng ngôn ngữ, biết hệ thống các kiến thức trong chương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Mở đầu (cá nhân)
Nội dung |
Sản phẩm |
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung của chương II: + Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ thuận. + Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch. + Nhớ được dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương II |
|
?: Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II? ?: Có những bài tập dạng nào ở chương này? GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. |
- Nhắc lại - Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
Nội dung |
Sản phẩm |
- Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương
|
|
* Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ? * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) |
I. Hệ thống kiến thức 1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k. + + 2. hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a + + 3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 3: Bài tập
Nội dung |
Sản phẩm |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Lời giải của các bài tập, Vẽ được đồ thị
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Yêu cầu: Giải các bài toán Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống.
Bài 3: Chia số 156 thành 3 số a) TLT với 3; 4; 6. b) TLN với 2, 3, 4 + Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì ? -Tính k theo công thức nào? Tính a theo công thức nào ? + Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch * Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + Muốn vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế nào ? + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị hàm số ? * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt kiến thức về vẽ đồ thị hàm số y = ax(a khác 0)
|
Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
Từ y = kx Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống
a = xy = 1.30 = 30 Bài 3: Chia số 156 thành 3 số Giải a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b + c=156 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. Theo bài ta có: Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Cho x = 1 thì y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x |
D. VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, tự học , tự giác, tích cực
- Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
- Làm bài tập: 51-55 SGK.