Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
NL vận dụng; NL thực hiện phép tính; NL sử dụng ngôn ngữ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Mở đầu
Nội dung |
Sản phẩm |
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung về số hữu tỉ: Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và lũy thừa. Nhớ được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương |
|
?: Số hữu tỉ có dạng như thế nào? Tỉ lệ thức là gì? ?: Có những bài tập dạng nào các nội dung này? GV đưa ra một số dạng như tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. |
- Nhắc lại - Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
Nội dung |
Sản phẩm |
- Mục tiêu: HS được hệ thống lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. |
|
* Yêu cầu: Thảo luận, trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 7, 8, 10 phần câu hỏi ôn tập chương I/46sgk *GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
|
I. Hệ thống kiến thức 1) Số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số: - Số hữu tỉ: Trong tập R ta thực hiện được các phép toán +, -, x, :, lũy thừa, căn bậc 2 của một số không âm. 2) Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau: -TLT là đẳng thức của hai tỉ số: TQ: Vd: |
C. LUYỆN TẬP
Nội dung |
Sản phẩm |
- Mục tiêu: HS nắm được một số dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs giải được các dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. |
|
* Yêu cầu: Thảo luận làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) + Muốn tìm số hạng ngoại tỉ chưa biết ta làm thế nào? Bài 2: Thực hiện các phép tính : a) 1 + - + 0,5 + b) . 19 - . 33 c) 15 : - 25: + Nêu cách thực hiện các phép tính trên
Bài 3: Tính nhanh: a)(-6,37.0,4).2,5) b) (-0,125) . (-5,3).8 + Làm thế nào để tính nhanh ?
Bài 4: tìm 2 số x và y biết : 7x = 3y và x-y =16 + Hãy lập TLT từ đẳng thức 7x = 3y Bài 5: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? + số thóc và số gạo là hai đại lượng có quan hệ gì ?
Bài 6: Đào một con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ ? + Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì trước ? + Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt về thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau |
II. Bài tập Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) Bài 2: Thực hiện các phép tính : a) 1 + - + 0,5 + ==1 +1 + 6,5 = 2,5 b) . 19 - . 33 = c) 15 : - 25: Bài 3: Tính nhanh: a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 4: Từ 7x = 3y và x-y =16 Bài 5: Giải Số thóc trong 20 bao là: 20 . 60 = 1200 kg Gọi số gạo khi đem xay 20 bao thóc là x (kg) Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên Ta có: Bài 6: Giải Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương. vì số người và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. |
D. VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, tự học, tự giác, tích cực
- Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các nội dung đã ôn
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị kiểm tra HKI