Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc

Tải xuống 6 5.7 K 26

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc môn Hóa học lớp 12, tài liệu bao gồm 6 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn tốt nghiệp THPT môn Hóa học  sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Bài giảng Hóa học 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa kim loại

Họ và tên.......................................................................................

Dãy điện hóa kim loại, Kim loại tác dụng với dd muối
Dạng 1: Lý thuyết
Câu 1: Cho thứ tự bốn cặp oxi-hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Na+/Na; Mg2+/Mg; Al3+/Al; Ag+/Ag. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong các kim loại sau? A. Al.    B. Ag.        C. Mg.        D. Na.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhấtA. Fe.    B. K.    C. Mg.    D. Al.
Câu 3: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất làA. Ca.    B. Fe.    C. K.    D. Ag.
Câu 4: Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào có tính khử mạnh nhất?A. Ca.    B. Au.    C. Cu.    D. Zn.
Câu 5: Trong số các kim loại Zn, Fe, Cu, Ni, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Zn.    B. Fe.    C. Ag.    D. Cu.
Câu 6: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất  A.Fe.    B.Sn.    C.Ag.    D.Au.
Câu 7: Kim loại nào trong số các kim loại Al, Fe, Ag, Cu có tính khử mạnh nhất?A. Fe.          B. Ag.    C. Al.      D. Cu.
Câu 8: Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là  A. Cu.      B. Mg.C. Al.        D. Ag.
Câu 9: Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là 
A. Fe, Al, Mg.    B. Al, Mg, Fe.    C. Fe, Mg, Al.    D. Mg, Al, Fe.
Câu 10: Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là 
    A. Pb, Ni, Sn, Zn.    B. Pb, Sn, Ni, Zn.    C. Ni, Sn, Zn. Pb.    D. Ni, Zn, Pb, Sn.
Câu 11: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phản là
    A. Cu, Zn, Al, Mg.    B. Mg, Cu, Zn, Al.    C. Cu, Mg, Zn, Al.D. Al, Zn, Mg, Cu.
Câu 12: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là
A. Mg, K, Fe, Cu.    B. Cu, Fe, K, Mg.    C. K, Mg, Fe, Cu.    D.Cu, Fe, Mg, K.
Câu 13: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải?
A. Al, Mg, K, Ca.      B. Ca, K, Mg, Al.     C. K, Ca, Mg, Al.        D. Al, Mg, Ca, K. 
Câu 14: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử từ trái qua phải là
A. Cu, K, Fe.                B. K, Cu, Fe.             C. Fe, Cu, K.             D. K, Fe, Cu.
Câu 15: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
A. dẫn nhiệt.         B. dẫn điện.           C. tính dẻo.            D.  tính khử.
Câu 16: Cho thứ tự bốn cặp oxi-hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Na+/Na; Mg2+/Mg; Al3+/Al; Ag+/Ag. Cho biết trong bốn cation Na+, Mg2+, Al3+, Ag+ thì cationnào có tính oxi hóa mạnh nhất?A. Al3+.    B. Ag+.        C. Na+.        D. Mg2+.
Câu 17: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?A. Ca2+.     B. Zn2+.     C. Fe2+.         D. Ag+. 
Câu 18: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là?A. Cu2+.     B. Fe3+.     C. Ca2+.        D. Ag+.
Câu 19: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?A. Ba2+.         B.  Fe3+.           C. Cu2+.                D. Pb2+.
Câu 20: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?A. Fe3+.        B. Cu2+.        C. Fe2+.        D. Al3+.
Câu 21: Cho dãy các cation kim loại: Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+. Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy
A. Ca2+.        B. Cu2+.    C. Na+.        D. Zn2+.
Câu 22: Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Fe3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt làA. Fe3+ và Zn2+.        B. Ag+ và Zn2+.          C. Ni2+ và Sn2+             D. Pb2+ và Ni2+.
Câu 23: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là A. Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+.        B. Fe3+; Fe2+; Ag+; Cu2+.C. Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+.        D. Cu2+; Fe2+; Fe3+; Ag+.
Câu 24: Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
A. Cu2+, Fe2+, Mg2+ .            B. Mg2+, Fe2+ , Cu2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+.            D. Cu2+, Mg2+, Fe2+.
Câu 25: Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+.        B. Zn2+, Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
C. Ag+, Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+, Zn2+.    D. Fe3+, Ag+, Fe2+, H+, Cu2+, Zn2+.
Câu 26: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+  2Cr3+ + 3Sn.  Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng? 
A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.     B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. 
  C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.     D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa
Câu 27: Phản ứng Cu + FeCl3  CuCl2 + FeCl2 cho thấy 
A. Đồng có tính oxi hóa kém hơn sắt.            B. Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+.
C. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.   D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Trong phản ứng này xảy ra 
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.  B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.     D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 29: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
A.  Fe +Cu2+  Fe2+ + Cu.            B. 2Fe3+ + Cu   2Fe2+ + Cu2+.
C. Fe2+ + Cu   Cu2+ + Fe.            D.  Cu2+ + 2Fe2+  2Fe3+ + Cu.
Câu 30: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4.    B. MgCl2.    C. AgNO3.    D. FeCl3.
Câu 31: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?A. Ag.        B. Al.        C. Fe.        D. Zn.
Câu 32: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?A. Cu2+.    B. Ag+.    C. Fe2+.        D. Mg2+.
Câu 33: Dung dịch muối không phản ứng với Fe là?A.  CuSO4.         B. AgNO3.    C.  FeCl3.         D.MgCl2.
Câu 34: Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?A. Fe(NO3)3.         B. CuCl2.            C. Zn(NO3)2.           D. AgNO3.
Câu 35: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loạiA. Ba.              B. Fe.               C. Na.                   D. K.
Câu 36: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?  A. Ag.         B. Mg.        C. Cu.       D. Fe.
Câu 37: Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây? A. Mg2+.                  B. Zn2+.                C. Cu2+.                      D. Al3+.
Câu 38: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2.        B. MgCl2.        C. NaCl.        D.  FeCl3.
Dạng 2.1. Một kim loại tác dụng với một dd muối.
Câu 15: Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,7 gam. Kim loại R là    
A. Al.        B. Na.        C. Ca.        D. Mg.
Câu 28: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch  X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-)A. 3,36 gam. B. 5,60 gam. C. 2,80 gam.     D. 2,24 gam. 
Câu 55: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m làA.32,50.  B. 48,75.    C.29,25.                  D. 20,80.
Câu 30: Cho 20,16 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 8,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:    A. 52,64    B. 56,54    C. 58,88    D. 45,92
Câu 25: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là
A. 6,4gam.        B. 12,8gam.        C. 8,2gam.        D. 9,6gam.
Câu 32: Cho 1,68g bột sắt và 0,36g bột Mg tác dụng với 375ml dung dịch CuSO4 khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82g. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch trước phản ứng là
    A. 0,2    B. 0,15M    C. 0,1M    D. 0,05M
Câu 5: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 32,50.   B. 48,75.    C. 29,25.    D. 20,80.
Câu 2: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là    A. 2,88.    B. 2,16.    C. 4,32.    D. 5,04.
Câu 32: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần. 
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2. 
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 - m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:A. 27 gam hoặc 47,1 gam.    B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam.
C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam.    D. 17,4 gam hoặc 63,3 gam.
Câu 8: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là:
     A. 0,05    B. 0,5    C. 0,625    D. 0,0625
Câu 10:  Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA  16,20.    B  42,12.    C  32,40.    D  48,60.
Câu 17: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 25,4.    B. 34,9.C. 44,4.    D. 31,7.
Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa – khử: Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp: Ag+/Ag):
A. Fe(NO3)3, AgNO3.  B. Fe(NO3)2, AgNO3.    C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.    D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
Câu 17: Cho 9,0 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m làA. 35,8.    B. 33,0.    C. 16,2.    D. 32,4.
Câu 13: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 7,0.     B. 6,8.     C. 6,4.     D. 12,4. 
Câu 4: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, sau một thời gian thu được dung dịch X. Trong dung dịch X thu được 2 muối khi:A. b = 2a hoặc 2a < b < 3a.    B. 2a < b < 3a hoặc b > 3a.C. b  2a  hoặc  b   3a.    D. b = 3a hoặc  b   2a.
Câu 5: Nhúng thanh sắt vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh sắt thấy khối lượng so với khối lượng thanh sắt ban đầuA. giảm 1,2 gam.B. tăng 9,6 gam.C. tăng 1,2 gam.    D. giảm 9,6 gam.
Câu 6: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M, thu được khối lượng kết tủa là
A. 3,95 gam.    B. 2,87 gam.    C. 23,31 gam.    D. 28,7 gam.
Câu 7: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,88.    B. 4,32    .    C. 5,04.        D. 7,8.
Họ và tên.......................................................................................Dãy điện hóa kim loại, Kim loại tác dụng với dd muối
Dạng 1: Lý thuyết
Câu 39: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?A. MgSO4.    B. NaOH    C. Fe(NO3)3.    D. Zn(NO3)2.
Câu 40: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?A. AlCl3.    B. Fe2(SO4)3.    C. FeCl2.    D. MgCl2.
Câu 41: Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3là A. Fe.    B. Cu.    C. Ag.    D. Al.
Câu 42: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba.    B. kim loại Cu.    C. kim loại Ag.    D. kim loại Mg.
Câu 43: Trong các phản ứng oxi hóa – khử, ion Fe3+ có vai trò là chất
A. oxi hóa.    B. khử.    C. oxi hóa hoặc khử.    D. tự oxi hóa khử.
Câu 44: Chất nào sau đây có thể oxi hóa được ion Fe2+ thành ion Fe3+?A. Pb2+.    B. Ag+.        C. Au.        D. Cu2+.
Câu 45: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là?
A. Zn2+, Cu2+, Ag+.       B. Cr2+, Cu2+, Ag+.    C. Cr2+, Au3+, Fe3+.       D.  Fe3+, Cu2+, Ag+.
Câu 46: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
    A. Fe và Au.    B. Al và Ag.    C. Cr và Hg.    D. Al và Fe.
Câu 47: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là
A. MgSO4 và ZnCl2.       B. FeCl3 và AgNO3.    C. FeCl2 và ZnCl2.    D. AlCl3 và HCl.
Câu 48: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt làA. Ag, Mg.    B. Cu, Fe.    C. Fe, Cu.    D. Mg, Ag.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được kim loại Cu từ X?
     A. Dung dịch Cu(NO3)2 dư.       B. Dung dịch MgSO4 dư. C. Dung dịch Fe(NO3)2 dư.         D. Dung dịch FeCl3 dư.
Câu 50: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là
    A. Fe(NO3)3.        B. Fe(NO3)2.    C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.         D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu 51: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là
A. Cu(NO3)2.    B. AgNO3.    C. KNO3.    D. Fe(NO3)3.
Câu 52: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4.            B. AlCl3.               C. HCl.               D. FeCl3.
Câu 53: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.                    B. MgSO4 và Fe2(SO4)3.     C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.          D. MgSO4.
Câu 54: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó làA. HNO3.         B. Cu(NO3)2.             C. Fe(NO3)2.          D. Fe(NO3)3.
Câu 55: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl         B. Fe2(SO4)3           C. NaOH        D. HNO3
Câu 56: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu, dung dịch cần dùng làA. Dung dịch HNO3 đặc nguội.              B. Dung dịch AgNO3 dư.
C. Dung dịch FeCl3.            D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 57: Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M làA. Cu.                        B. Ba.                            C. Na.                      D. Ag.
Câu 58: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chấtA. Fe(NO3)3.        B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.C. Fe(NO3)2, AgNO3.        D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 59: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.      B. Fe(NO3)2, AgNO3.  C. Fe(NO3)3, AgNO3.                 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 60: Kim loại Fe phản ứng với lượng dư chất nào sau đây trong dung dịch không tạo hợp chất sắt(II)?
A. CuCl2.    B. CuSO4.    C. FeCl3.    D. AgNO3.     
Câu 61: Dùng lượng dư dung dịch chứa chất nào sau đây khi tác dụng với Fe thì thu được muối sắt(III)?
A. AgNO3.           B. CuSO4.           C. FeCl3.        D. HCl. 
Câu 62: Cho hỗn hợp dung dịch gồm Fe(NO3)2 và CuCl2vào dung dịch AgNO3dư. Chất rắn thu được sau phản ứng là
    A. AgCl, Cu.    B. AgCl, Ag.    C. Ag, Cu.    D. AgCl.
Câu 63: Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại? 
A. K +dung dịch FeCl3.        B. Mg+dung dịch Pb(NO3)2. C. Fe + dung dịch CuCl2.        D. Cu + dung dịch AgNO3.
Câu 64: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl2.             B. Fe và dung dịch FeCl3. 
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.                     D. Cu và dung dịch FeCl3. 
Câu 65: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch AgNO3.            B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. dung dịch Fe(NO3)3 và dung dịch AgNO3.    D. Fe và dung dịch CuCl2.
Câu 66: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch X và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là  A. Cu.    B. Ag.        C. Fe.        D. Mg.
Câu 67: Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là
A. Fe, Zn, Mg.             B. Mg, Zn, Fe.        C. Mg, Fe, Zn.             D.  Zn,Mg, Fe.
Dạng 2.2. Hai kim loại tác dụng với một dd muối.
Câu 26.Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào 360 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 27,54 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được một kết tủa duy nhất có khối lượng 17,4 gam. Giá trị của m là:    A. 13,32 gam.        B. 11,70 gam.        C. 8,28 gam.    D. 12,78 gam.
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là: 
     A. 0,02M    B. 0,04M    C. 0,05M    D. 0,10M
Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là: 
     A. 0,02M    B. 0,04M    C. 0,05M    D. 0,10M
Câu 36: Cho 4,48 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ a M. Sau khi phản ứng xảy ra ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 15,44 gam chất rắn X. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của a là: 
    A. 0,72    B. 0,64    C. 0,32    D. 0,35
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là 
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2     B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2         D. AgNO3 và Mg(NO3)2 
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dd AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa 3 muối (không có AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m làA. 64,8B. 17,6C.114,8D. 14,8
Câu 32. Cho l,68g bột sắt và 0,36g bột Mg tác dụng với 375ml dung dịch CuSO4 khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82g. Nồng độ mol/1 của CuSO4 trong dung dịch trước phản ứng là
    A. 0,2    B. 0,15M    C. 0,1M    D. 0,05M
Câu 10: Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào 210 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 15,68 gam hai kim loại. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 70,43%    .B. 36,52%.    C. 24,35%.    D. 60,87%.
Dạng 2.2. Một kim loại tác dụng với hai dd muối.
Câu 37: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m làA. 25,2.    B. 19,6.   C. 22,4.    D. 28,0.
Câu 35. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,45M sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,78 gam chất rắn. Giá trị của m là:  A. 0,945 gam.    B. 0,48 gam.    C. 0,81 gam.    D. 0,960 gam.
Câu 23 Cho 2,24 gam Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M khuấy đều dung dịch cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 4,0  B. 1,232    .   C. 8,04.        D. 12,32
Câu 30. Cho m gam Al vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,15M, sau một thời gian thu được 4,96 gam kết tủa và dung dịch X. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 2,24 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 3,28 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,70    B. 4,32                         C. 1,99               D. 5,28
Câu 70: (VD): Cho 2,4 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch chứa FeSO4 0,2M và CuSO4 0,3M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,0.     B. 5,4     C. 6,2     D. 6,4. 
Câu 36: Cho m gam Mg vào 400 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,3M và CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,56 gam chất rắn. Giá trị của m làA. 2,88.    B. 2,16.    C. 2,40.    D. 0,96
Câu 65. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560.    B. 2,240.    C. 2,800.    D. 1,435.
Câu 30: Cho m gam bột Cu vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 3,44 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,05 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,06 gam chất rắn Z và dung dịch chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m làA. 2,24.    B. 1,28.    C. 1,92.    D. 1,6.
Câu 7: *Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m+4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên, giá trị của a là?A. 7,3.    B. 25,3.    C. 18,5.    D. 24,8.
Câu 13: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được làA. 12 gam.B. 16,6 gam.    C. 13,87 gam.    D. 11,2 gam
Câu 37: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là   A. 27,965      B. 16,605    C. 18,325    D. 28,326
Họ và tên.......................................................................................Dãy điện hóa kim loại, Kim loại tác dụng với dd muối
Dạng 1: Lý thuyết

Câu 68: Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là   A. Mg, Cu và Ag.    B. Zn, Mg và Ag.    C. Zn, Mg và Cu.    D.Zn, Ag và Cu.
Câu 69: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.    B.  Mg, Fe2+, Ag.          C. Mg, Cu, Cu2+.     D. Fe, Cu, Ag+. 
Câu 70: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết làA. Al.    B. Al và AgNO3.    C. AgNO3.    D. Al vàCu(NO3)2.
Câu 71: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2 Fe(NO3)3.    B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3.    D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
Câu 72: Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:
    A. Fe3+, Ag+, Cu2+.    B. Al3+, Fe2+, Cu2+.    C. Al3+, Fe3+, Cu2+.    D. Al3+, Fe3+, Fe2+.
Câu 73: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
    A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.    B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
    C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.    D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 14. Nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X, sau đó nhúng thanh Fe (dư) vào X, thu được dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
     A.Fe(NO3)3.B. Fe(NO3)2 vàCu(NO3)2.   C. Fe(NO3)2 vàFe(NO3)3.    D. Fe(NO3)2.
Câu 18: Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là.
    A. 2x = y + z + t    B. x = y + z – t    C. x = 3y + z – 2t    D. 2x = y + z + 2t
Câu 56: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.     B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Mg(NO3)2và AgNO3.    D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 74: Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.    B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 7: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion Fe3+, Fe2+ thì giá trị của a = y : x là  A. 3 < a < 3,5.    B. 1 < a < 2.    C. 0,5 < a < 1.    D. 2 < a < 3.
Câu 25: Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa A. Zn(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3  B. Zn(NO3)2 ,Fe(NO3)2   C.  Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2     D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Câu 16: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây ?  
A. AgNO3.    B. Cu.    C. NaOH.    D. Cl2.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là :A. x + y = 2z + 2t     B. x + y = z + t  C. x + y = 2z + 2t    D. x + y = 2z + 3t
Câu 32: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.A. Fe(NO3)3.        B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.  C. Fe(NO3)2, AgNO3.    D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 27: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là :A. Cu    B. Ag        C. Fe        D. Mg
Câu 12: Dung dịch muối không phản ứng với Fe là?A.  CuSO4.       B. AgNO3.        C.  FeCl3.         D. MgCl2.
Câu 10: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+trong dung dịch là   
 A. Ag, Fe3+.      B. Zn, Ag+.      C. Ag, Cu2+.      D. Zn, Cu2+.
Câu 33: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.A. Fe(NO3)3.   B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.    C. Fe(NO3)2, AgNO3.        D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 17: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi :
    A. CuSO4 và FeSO4 hết và Mg dư        B. FeSO4 dư, CuSO4chưa phản ứng, Mg hết.
    C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết.            D. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
Câu 21: Cho các phản ứng sau:Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu;  2Fe2+ + Cl2 → 2Fe3+ + 2Cl- ;  2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
Dãy chất và ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa?
A. Cu2+, Fe3+, Cl2, Fe2+.    B. Fe3+, Cl2, Cu2+, Fe2+.    C. Cl2, Fe3+, Cu2+, Fe2+.    D. Cl2, Cu2+, Fe2+, Fe3+.
Câu 6: Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa   
A. Zn(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3     B. Zn(NO3)2 ,Fe(NO3)2C.  Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Dạng 2.3 Hai kim loại tác dụng với 2 dd muối.
Câu 11: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t/3 < x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại là
A. y < z + t – 3x/2.    B. y < 2z – 3x + 2t.    C. y < z – 3x + t.    D. y < 2z + 3x – t.
Câu 12: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m là
A. 24,32.    B. 22,68.    C. 25,26.    D. 23,36.
Câu 1: Cho a mol Mg và b mol Zn vào ddchứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại. Điều kiện về b (so với a, c, d) để được kết quả này làA. b > c – a.B. b < c - a +d/2.C. b > c - a + d/2.D. b < a - d/2.
Câu 37: Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là:
    A. 1,8    B. 2    C. 2,2    D. 1,5
Câu 3: Hòa tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,70 gam AgNO3 vào nước được dung dịch X có khối lượng là 101,43 gam. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch X rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được phần chất rắn Y và dung dịch Z chỉ chứa 2 muối. Ngâm Y trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ phần trăm của Al(NO3)3 trong dung dịch Z là A. 3,24%.    B. 5,35%.    C. 3,78%.    D. 2,13%.
Câu 9: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 3,165 gam.B. 35,2 gam.    C. 3,52 gam.    D. 2,740 gam.
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M đến khi kết thúc các phản ứng được 24,16 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với HCl dư được 0,224 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với:   A.30                       B. 23    C. 31            D. 29.
Câu 8: : Cho m gam kim loại gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được (m+57,8) gam 2 kim loại. Cho lượng kim loại vừa thu được tác dụng với HNO3 dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Giá trị của m gần nhất với: A. 9.                                B. 11.                               C. 8.                                 D. 15. 
Câu 28: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 450 ml dung dịch chứa AgNO3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m làA. 21,6.      B. 48,6.        C. 49,05.           D. 49,2.
Câu 34: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được 12,48 gam hỗn hợp chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8,00.    B. 7,12.    C. 10,80.    D. 7,60.
Câu 1: Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y thu được hỗn hợp kim loại Z. Số phản ứng xảy ra là:
    A. 6    B. 7    C. 5    D. 4
Câu 21: Cho 1,61 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 200ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,8M và Cu(NO3)2 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Các muối có trong dung dịch X là
    A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2         B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
    C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2                                             D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa
    A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.    D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Câu 23. Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và FeCl3, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa hai muối. Cation kim loại có trong dung dịch Y là
    A. Al3+.    B. Al3+ và Cu2+.    C. Fe2+.    D. Al3+ và Fe2+.

Xem thêm
Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Bài tập về kim loại tác dụng với muối có đáp án, chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống