Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A.
B.
C.
D.
Đáp án A.
Tính đạo hàm của các hàm số trong đáp án.
Ta có trong đáp án A: luôn đồng biến trên R.
Lưu ý: Trong đáp án B và C, đạo hàm y’ của hàm số cũng luôn dương nhưng với mọi x nằm trong từng khoảng xác định của hàm số chứ không phải là R
Phương pháp giải
Dựa vào tính đơn điệu của hàm số: Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Khi đó:
Hàm số nghịch biến trên K ⇔ f'(x) ≤ 0, ∀ x ∈ K
Hàm số đồng biến trên K ⇔ f'(x) ≥ 0, ∀ x ∈ K
Ghi nhớ: f'(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm hoặc vô hạn điểm rời rạc trên K.
Chú ý:
Nếu đồ thị hàm f'(x) nằm bên dưới Ox trên khoảng K ⇒ f'(x) < 0; ∀ x ∈ K nên hàm f(x) nghịch biến trên K.
Nếu đồ thị hàm f'(x) nằm bên trên Ox trên khoảng K ⇒ f'(x) > 0; ∀ x ∈ K nên hàm f(x) đồng biến trên K.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Lý thuyết Tính đơn điệu và cực trị của hàm số (Kết nối tri thức) | Lý thuyết Toán 12
Tìm tất cả giá trị của m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
Đồ thị của hàm số y = x4 – x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương?
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên các khoảng xác định của chúng
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (-1;1)?
Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
(I) ; y = -x4 + x2 – 2 (II); y = x3 – 3x – 5 (III).
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: