Tailieumoi.vn giới thiệu giải Chuyên đề Toán lớp 11 Bài 2: Đọc và vẽ bản vẽ kĩ thuật đơn giản sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề học tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Chuyên đề Toán 11 Bài 2: Đọc và vẽ bản vẽ kĩ thuật đơn giản
Khởi động trang 65 Chuyên đề Toán 11: Hình 41 biểu diễn bản vẽ lắp bộ bánh xe.
Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng của bộ bánh xe đó bằng cách nào?
Lời giải:
Đọc bản vẽ là đọc các hình biểu diễn, các kích thước và các nội dung liên quan để hiểu được hình dạng, kết cấu, cách thức lắp ghép và kết cấu hoạt động của sản phẩm.
Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng của bộ bánh xe đó theo nguyên tắc:
- Xác định đúng hướng nhìn cho từng hình biểu diễn. Từ hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng, hình dung hình dạng mặt trên, mặt trái, mặt trước của vật thể.
- Dựa trên các hình chiếu, chia vật thể thành những khối hình học cơ bản và hình dung được vị trí tương đối, sự sắp xếp giữa những khối này. Từ đặc điểm hình chiếu của các khối hình học cơ bản, nhận ra được những đặc điểm chính của vật thể để hình dung toàn bộ vật thể.
- Phân tích được ý nghĩa từng đường nét thể hiện trên các hình chiếu. Nét liền đậm, nét đứt, nét chấm gạch, ... mỗi nét thể hiện đường nào đó của vật thể.
I. Đọc bản vẽ kỹ thuật đơn giản
Lời giải:
Vật thể ở Hình 42 a) được tạo thành từ khối cầu và khối hộp chữ nhật.
Vật thể ở Hình 42 b) được tạo thành từ khối nón và khối trụ.
II. Vẽ bản vẽ kỹ thuật đơn giản
Lời giải:
Lời giải:
Ví dụ: cái giường hộp.
Lời giải:
Đọc bản vẽ hai hình chiếu của gá lỗ tròn ta thấy:
- Hình chiếu đứng có dạng chữ L nằm ngang. Chiều dài lớn là 65, chiều cao lớn là 27.
- Đối chiếu với hình chiếu bằng, ta thấy có hai phần: phần bên trái có lỗ tròn ∅13 tương ứng với phần bên trái thấp ở hình chiếu đứng; phần bên phải có rãnh chữ nhật tương ứng với phần nhô lên bên phải ở hình chiếu đứng.
- Trên hình chiếu đứng, phần bên trái thấp hơn có hai nét đứt tương ứng với đường tròn ∅13 ở hình chiếu bằng thể hiện lỗ tròn ở giữa.
- Trên hình chiếu đứng, phần bên phải nhô lên có một nét đứt tương ứng với phần khuyết hình chữ nhật ở hình chiếu bằng thể hiện rãnh chữ nhật.
Từ đó hình dạng gá lỗ tròn được biểu diễn như hình sau.
Bài tập
Trình tự đọc |
Nội dung đọc |
Kết quả |
1. Khung tên |
- Tên gọi sản phẩm. - Tỉ lệ. |
? |
2. Bảng tên |
Tên gọi, số lượng chi tiết, vật liệu |
? |
3. Hình biểu diễn |
Tên gọi các hình chiếu, hình cắt. |
? |
4. Kích thước |
- Kích thước chung. - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết. |
? |
5. Phân tích chi tiết |
- Hình dáng, vị trí chi tiết 1. - Hình dáng, vị trí chi tiết 2. |
? |
6. Tổng hợp |
- Công dụng của sản phẩm. - Trình tự tháo, lắp sản phẩm. |
? |
Lời giải:
Đọc bản vẽ lắp giá treo ở Hình 56 và ghi lại được kết quả đọc như sau:
Trình tự đọc |
Nội dung đọc |
Kết quả |
1. Khung tên |
- Tên gọi sản phẩm. - Tỉ lệ. |
- Giá treo. - 1 : 1. |
2. Bảng tên |
Tên gọi, số lượng chi tiết, vật liệu |
- Tấm kẹp – 2 – Thép. - Tấm đệm – 1 – Thép. - Vòng đệm 16 – 2 – Thép. - Đai ốc M16 – 2 – Thép. - Bulong M16×30 – 2 – Thép. |
3. Hình biểu diễn |
Tên gọi các hình chiếu, hình cắt. |
- Hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh. |
4. Kích thước |
- Kích thước chung. - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết. |
- 196 × 80 × 102. - Khoảng cách giữa hai Bulong M16×30: 132. - Khoảng cách từ phần thấp nhất tấm kẹp đến tấm đệm: 60. - Khoảng cách giữa hai tấm kẹp: 64. |
5. Phân tích chi tiết |
- Hình dáng, vị trí chi tiết 1. - Hình dáng, vị trí chi tiết 2. |
- Tấm đệm đặt trên tấm kẹp, hình chữ T. - Vòng đệm, hai đai ốc (trên và dưới), bulong cố định tấm đệm và tấm kẹp. |
6. Tổng hợp |
- Công dụng của sản phẩm. - Trình tự tháo, lắp sản phẩm. |
- Đỡ các vật đặt bên trên lên cao hơn. - Tháo: 4 – 3 – 5 – 2 – 1. Lắp: 1 – 2 – 3 – 4 – 5. |
a) Vật thể: Gá mặt nghiêng;
b) Vật thể: Gá lỗ chữ nhật.
Lời giải:
a) Đọc hai hình chiếu của gá mặt nghiêng ta thấy:
- Hình chiếu đứng có hai phần có kích thước khác nhau. Phần hình thang vuông phía trên có chiều cao 17, chiều rộng 53. Phần đế hình hộp chữ nhật phía dưới có chiều dài 72, chiều cao 9.
- Đối với hình chiếu bằng, ta thấy có hai hình chữ nhật và một khoảng trống 10 ở giữa tương ứng với phần hình thang vuông phía trên; hình chữ nhật bao ngoài tương ứng với phần đế phía dưới.
- Trên hình chiếu đứng có một nét đứt dọc tương ứng với rãnh chữ nhật ở hình chiếu bằng thể hiện phần khuyết trên đế hình hộp.
- Trên hình chiếu đứng còn có một nét đứt ngang tương ứng với chân hình thang vuông phía trên.
Từ đó hình dạng gá mặt nghiêng được biểu diễn như hình sau.
b) Đọc hai hình chiếu của gá lỗ chữ nhật ta thấy:
- Hình chiếu đứng hình chữ L nằm ngang. Chiều dài bao quát 68, chiều cao bao quát 23. Có hai phần: phần nhô cao có chiều dài 31, chiều cao 9; phần đế thấp có chiều cao 14.
- Hình chiếu bằng có hai hình chữ U và một hình chữ nhật rỗng ở giữa. Hình chữ U bên phải tương ứng với phần nhô cao ở hình chiếu đứng; hình chữ U bên trái tương ứng với phần đế thấp.
- Trên hình chiếu đứng có hai nét đứt tương ứng với hình chữ nhật rỗng ở giữa ở hình chiếu bằng thể hiện phần rỗng chữ nhật của gá.
Từ đó hình dạng gá lỗ chữ nhật được biểu diễn như hình sau.
Lời giải:
Hình 1:
Hình 2:
Xem thêm bài giải Chuyên đề học tập Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Một vài yếu tố của lí thuyết đồ thị. Đường đi Euler và đường đi Hamilton
Bài 2: Một vài ứng dụng của lí thuyết đồ thị
Bài 1: Một số nội dung cơ bản về vẽ kĩ thuật
Bài 2: Đọc và vẽ bản vẽ kĩ thuật đơn giản
Xem thêm các bài Chuyên đề học tập Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Chuyên đề 2: Làm quen với một vài yếu tố của lí thuyết đồ thị