Với giải Bài 17.4 trang 45 SBT Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 17: Biến thiên enthalpy trong phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Bài 17: Biến thiên enthalpy trong phản ứng hóa học
Bài 17.4 trang 45 SBT Hóa học 10: Nung KNO3 lên 550oC xảy ra phản ứng:
KNO3(s) → KNO2(s) + O2(g) ∆H
Phản ứng nhiệt phân KNO3 là
A. tỏa nhiệt, có ∆H < 0
B. thu nhiệt, có ∆H > 0
C. tỏa nhiệt, có ∆H > 0
D. thu nhiệt, có ∆H < 0
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Phản ứng nhiệt phân KNO3 chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao, khi cung cấp nhiệt vào, đó là phản ứng thu nhiệt, theo quy ước ∆H > 0
Xem thêm các bài giải SBT Hoá học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 17.1 trang 45 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
Bài 17.2 trang 45 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
Bài 17.3 trang 45 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
Bài 17.4 trang 45 SBT Hóa học 10: Nung KNO3 lên 550oC xảy ra phản ứng:
Bài 17.6 trang 46 SBT Hóa học 10: Tiến hành quá trình ozone hóa 100 g oxi theo phản ứng sau:
Bài 17.7 trang 46 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng hydrogen hóa ethylene sau:
Bài 17.8 trang 46 SBT Hóa học 10: Cho phương trình phản ứng sau:
Bài 17.10 trang 47 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng sau:
Bài 17.11 trang 47 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn:
Bài 17.12 trang 47 SBT Hóa học 10: Phản ứng giữa khí nitrogen và oxygen chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao (3 000oC) hoặc nhờ tia lửa điện: N2(g) + O2(g) → 2NO(g)
Bài 17.13 trang 47 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng nhiệt nhôm sau:
Bài 17.14 trang 48 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng đốt cháy butane sau:
Xem thêm các bài giải SBT Hoá học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học