Giải Toán 11 Bài 5: Đạo hàm cấp hai

6.7 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 5: Đạo hàm cấp hai chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Đạo hàm cấp hai lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Bài 5: Đạo hàm cấp hai

Trả lời câu hỏi giữa bài
Trả lời hoạt động 1 trang 172 sgk Đại số và Giải tích 11: Tính y và đạo hàm của y biết:
a. y=x35x2+4x
b. y = sin3x
Phương pháp giải:

Sử dụng :

+ Công thức đạo hàm các hàm số cơ bản

+ Đạo hàm hàm số lượng giác

Lời giải:

a.

y=(x35x2+4x)=3x210x+4(y)=(3x210x+4)=6x10

b.

y=(sin3x)=3cos3x(y)=(3cos3x)=9sin3x

Trả lời hoạt động 2 trang 173 sgk Đại số và Giải tích 11: Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có phương trình s=12gt2 (trong đó g9,8m/s2). Hãy tính vận tốc tức thời v(t) tại các thời điểm to=4s;t1=4,1s. Tính tỉ số ΔvΔt trong khoảng Δt=t1t0.
 
Phương pháp giải:

- Vận tốc v(t)=S(t)t.

- Thay các giá trị t0 và t1 vào v(t).

- Tính ΔvΔt=v(t1)v(t0)t1t0

Lời giải:

v(t)=st=12gt2t=12gt{v(t0)=st0=12gt02t0=12gt0=12.9,8.4=19,6(m/s)v(t1)=st1=12gt12t1=12gt1=12.9,8.4,1=20,09(m/s)ΔvΔt=v(t1)v(t0)t1t0=20,0919,64,14=4,9

Trả lời hoạt động 3 trang 173 sgk Đại số và Giải tích 11: Tính gia tốc tức thời của sự rơi tự do s=12gt2
Phương pháp giải:

Gia tốc chính là đạo hàm cấp hai của quãng đường.

Lời giải:

s=(12gt2)=(gt)=g=9,8(m/s2)

Bài tập (trang 174 sgk Đại số và Giải tích 11)
Bài 1 trang 174 sgk Đại số và Giải tích 11

a. Cho f(x)=(x+10)6. Tính f"(2).

b. Cho f(x)=sin3x. Tính f"(π2)f"(0)f"(π18).

Phương pháp giải:

Lần lượt tính đạo hàm, đạo hàm cấp hai của hàm số. Từ đó thay số và suy ra đạo hàm cấp hai tại giá trị cần tính.

Lời giải:

a.

Ta có:

f(x)=6(x+10).(x+10)5=6.(x+10)5

f"(x)=6.5(x+10).(x+10)4=30.(x+10)4

f(2)=30.(2+10)4=622080

b.

Ta có:

f(x)=(3x).cos3x=3cos3x,

f"(x)=3.[(3x).sin3x]=9sin3x

f"(π2)=9sin(3π2)=9;

f"(0)=9sin0=0;

f"(π18)=9sin(π6)=92.

Bài 2 trang 174 sgk Đại số và Giải tích 11: Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a. y=11x

b.  y=11x

c. y=tanx

d. y=cos2x

Phương pháp giải:

Sử dụng bảng đạo hàm cơ bản, các quy tắc tính đạo hàm để tính đạo hàm cấp 2 của các hàm số.

Lời giải:

a.

y=11xy=(1x)(1x)2=(1)(1x)2=1(1x)2y=[(1x)2](1x)4=2(1x)(1)(1x)4=2(1x)3

b. y=11xy=(1x)(1x)2=(1x)21x1x=121x1x=12(1x)3y=12.[(1x)3](1x)6=12.3(1x)2.(1x)(1x)6=3(1x).121x2(1x)6=34(1x)5

c.

y=tanxy=1cos2xy=(cos2x)cos4x=2cosx(cosx)cos4x=2cosxsinxcos4x=2sinxcos3x

Cách khác:

y=tanxy=1cos2x=1+tan2xy=(1+tan2x)=2tanx(tanx)=2tanx.1cos2x=2tanxcos2x

d.  y=cos2xy=2cosx(cosx)=2cosxsinx=sin2xy=(2x)cos2x=2cos2x

Lý thuyết Bài Đạo hàm cấp 2

1. Định nghĩa

Giả sử hàm số y=f(x) có đạo hàm f(x).

+)  Nếu hàm số f(x) có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số f(x), kí hiệu là f(x).

+) Đạo hàm cấp n(nN,n2) của hàm số y=f(x) là đạo hàm của hàm số f(n1)(x).

Kí hiệu: f(n)(x) hay y(n)

Tức là f(n)(x)=[f(n1)(x)]

Đặc biệt: f(0)(x)=f(x)

2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai

Xét một chất điểm chuyển động có phương trình là: S=s(t).

Khi đó, vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0 là: v(t0)=S(t0)

Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t0 là: a(t0)=S(t0)

3. Đạo hàm cấp cao của một số hàm cơ bản

+) (sinx)(n)=sin(x+nπ2)

+) (cosx)(n)=cos(x+nπ2)

+) Nếu nm thì (xm)(n)=m(m1)...(mn+1).xmn

+) Nếu n>m thì (xm)(n)=0.

+)y=sin(ax+b)y(n)=ansin(ax+b+nπ2)+)y=cos(ax+b)y(n)=ancos(ax+b+nπ2)+)y=1ax+by(n)=(1)n.n!.an(ax+b)n+1+)y=ax+bmy(n)=1m.(1m1)...(1mn+1).an.(ax+b)1mn

Đánh giá

0

0 đánh giá