Với giải Bài tập 4 trang 30 VTH Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Phần đọc giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Phần đọc
Bài tập 4 trang 30 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Sắp xếp các ngữ liệu sau vào bảng bên dưới sao cho phù hợp. Vì sao em lại sắp xếp như vậy?
1. Xấu như ma.
2. Đẹp như tiên.
3. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
4. Đói cho sạch, rách cho thơm.
5. Góp gió thành bão.
6. Ruột để ngoài da.
7. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
8. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
9. Ếch ngồi đáy giếng.
Tục ngữ |
Thành ngữ |
|
|
Lí do: |
Lí do: |
Trả lời:
Tục ngữ |
Thành ngữ |
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Đói cho sạch, rách cho thơm Có công mài sắt, có ngày nên kim Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng |
Xấu như ma Đẹp như tiên Góp gió thành bão Ruột để ngoài da Ếch ngồi đáy giếng |
Lí do: Các câu trên phản ánh quan niệm của nhân dân, mỗi câu có 2 vế, sử dụng các biện pháp nghệ thuật. |
Lí do: Các câu trên ngắn gọn, có 2 nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. |
Xem thêm lời giải vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 23 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Hoàn thiện sơ đồ đặc điểm của tục ngữ bên dưới:
Bài tập 3 trang 26 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Kinh nghiệm gì được thể hiện trong mỗi câu tục ngữ bên dưới:
Bài tập 2 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Bài tập 1 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Ghi lại 3 câu tục ngữ có ý nghĩa mà em thường hay sử dụng.
Bài tập 1 trang 28 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Hoàn thiện bảng so sánh tục ngữ và thành ngữ.
Bài tập 3 trang 29 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Gạch chân các thành ngữ và phân tích tác dụng của chúng.
Bài tập 6 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đặt câu với các thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được ở bài tập 5.