Với giải Bài tập 2 trang 23 VBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Bài tập 2 trang 23 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Thực hành: Kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
a) Tìm ý cho bài nói bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Truyện ngụ ngôn kể về sự kiện gì? |
|
Truyện có nhân vật chính nào? |
|
Diễn biến câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc) ra sao? |
|
Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? |
|
b) Lập dàn ý cho bài nói bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần:
Mở đầu (Giới thiệu truyện) |
|
Nội dung chính (Kể diễn biến truyện) |
- Ếch ở trong giếng: - Ếch ra ngoài giếng: |
Kết thúc (Nhận xét chung về truyện hoặc nêu bài học) |
|
Trả lời:
a)
Truyện ngụ ngôn kể về sự kiện gì? |
Ếch ở dưới giếng lâu ngày nên chỉ thấy bầu trời thông qua miệng giếng và thấy bầu trời bé bằng chiếc vung. |
Truyện có nhân vật chính nào? |
Chú ếch |
Diễn biến câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc) ra sao? |
- Mở đầu: giới thiệu chú ếch và hoàn cảnh sống - Phát triển: chú ếch kêu to, ra oai với mọi người và nghĩ mình là nhất. Một hôm ra khỏi giếng vẫn giữ thói hung hang ngang tàng - Kết thúc: bị trâu giẫm bẹp. |
Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? |
Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh. Sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết. Từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá rất đắt. |
b)
Mở đầu (Giới thiệu truyện) |
Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng là một trong những truyện dân gian hay. Tác giả dân gian mượn chuyện loài vật để nêu lên bài học sâu sắc đối với con người. |
|
Xem thêm lời giải vở bài tập văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài tập 2 trang 23 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Thực hành: Kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”...