Với giải Câu 4 trang 15 VBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Câu 4 trang 15 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.
- Điểm giống nhau:.............................................................................
- Điểm khác nhau:.............................................................................
- Nhận xét của em (ví dụ: về nội dung, hình thức thể hiện, giá trị bài học,...)
Trả lời:
- Điểm giống nhau: đều nói về sự đố kị giữa các thành viên trên cơ thể người và bài học về việc phải biết hợp tác với nhau, tôn trọng công sức của nhau.
- Điểm khác nhau:
+ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Việt Nam): thể loại văn xuôi, nhân vật là Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
+ Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Hy Lạp): thể loại thơ, nhân vật là Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân.
Xem thêm lời giải vở bài tập văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 14 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Lí do gì kiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?...
Câu 3 trang 14 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Các thành viên cơ thể phản ứng như thế nào?...
Câu 4 trang 14 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Kết quả cuối cùng thế nào?...
Câu 5 trang 14 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2: Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?...