SBT Toán 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Giải SBT Toán lớp 9

1.1 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài 51 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 10. Tích hai chữ số ấy nhỏ hơn số đã cho là 12. Tìm số đã cho.
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Lập phương trình

- Chọn chữ số hàng chục là ẩn và đặt điều kiện: xN;x9.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .

Bước 2: Giải phương trình nói trên. 

Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi chữ số hàng chục là x; điều kiện: xN;x9 thì chữ số hàng đơn vị là 10x.

Giá trị của số đó bằng: 10x+10x=9x+10

Tích của hai chữ số nhỏ hơn số đã cho là 12, ta có phương trình:

x(10x)=9x+101210xx2=9x2x2x2=0

Phương trình trên có: ab+c=1(1)+(2)=1+12=0

Phương trình có hai nghiệm x1=1;x2=21=2

Vì xN nên x1=1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy chữ số hàng chục là 2, chữ số hàng đơn vị là 102=8.

Vậy số cần tìm là 28.

Bài 52 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Trong một phòng họp có 360 ghế được xếp thành các dãy và số ghế trong mỗi dãy đều bằng nhau. Có một lần phòng họp phải xếp thêm một dãy ghế và mỗi dãy tăng 1 ghế (số ghế trong các dãy vẫn bằng nhau) để có đủ chỗ cho 400 đại biểu. Hỏi bình thường trong phòng có bao nhiêu dãy ghế?
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Lập phương trình

- Gọi số dãy ghế ban đầu của phòng họp là x (dãy); điều kiện: xN.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .

Bước 2: Giải phương trình nói trên. 

Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi số dãy ghế ban đầu của phòng họp là x (dãy); điều kiện: xN.

Số ghế ngồi trong một dãy là 360x (ghế).

Số dãy ghế sau khi tăng thêm là x+1 (dãy)

Số ghế trong một dãy sau khi tăng là 400x+1 (ghế)

Theo bài ra mỗi dãy tăng 1 ghế ta có phương trình:

400x+1360x=1

400x360(x+1)=x(x+1)

400x360x360=x2+x

x239x+360=0

Δ=(39)24.1.360=15211440=81>0

Δ=81=9 

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=39+92.1=482=24 (thỏa mãn)

x2=3992.1=302=15 (thỏa mãn)

Vậy số dãy ghế ban đầu là 24 dãy hoặc 15 dãy.

Bài 53 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Một công ty vận tải dự định dùng loại xe lớn để chở 15 tấn rau theo một hợp đồng. Nhưng khi vào việc, công ty không còn xe lớn nên phải thay bằng những xe có trọng tải nhỏ hơn nửa tấn. Để đảm bảo thời gian đã hợp đồng, công ty phải dùng một số lượng xe nhiều hơn số xe dự định là 1 xe. Hỏi trọng tải của mỗi xe nhỏ là bao nhiêu tấn?
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi trọng tải của xe nhỏ là x (tấn); điều kiện: x>0

Thì trọng tải của xe lớn là (x+0,5) (tấn)

Số lượng xe lớn dự định để chở là: 15x+0,5 (xe)

Số lượng xe nhỏ chở hết 15 tấn là: 15x (xe)

Vì công ty phải dùng một số lượng xe nhỏ nhiều hơn số xe dự định là 1 xe nên ta có phương trình: 

15x15x+0,5=1

15(x+0,5)15x=x(x+0,5)15x+7,515x=x2+0,5xx2+0,5x7,5=0Δ=124.2.(15)=1+120=121>0Δ=121=11x1=1+112.2=104=2,5x2=1112.2=124=3

x2=3<0 không thỏa mãn điều kiện bài toán: loại

Vậy trọng tải của 1 xe nhỏ là 2,5 tấn.

Bài 54 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Một tổ máy trộn bê tông phải sản xuất 450m3 bê tông cho một đập thủy lợi trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất mỗi ngày 4,5m3 nên 4 ngày trước thời hạn quy định tổ đã sản xuất được 96% công việc. Hỏi thời gian quy định là bao nhiêu ngày?
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi thời gian quy định hoàn thành công việc là x (ngày); điều kiện: x>4

Năng suất quy định là: 450x(m3)

4 ngày trước thời hạn quy định tổ máy sản xuất được là:

450.96100=432(m3)

Thời gian làm được 96% công việc là: x4 (ngày)

Năng suất thực tế làm là: 432x4(m3)

Vì thực tế đã tăng năng suất mỗi ngày 4,5m3 nên ta có phương trình:

432x4450x=4,5432x450(x4)=4,5x(x4)432x450x+1800=4,5x218x4,5x21800=0x2400=0x2=400x=20hocx=20

Giá trị: x=20<4 không thỏa mãn điều kiện bài toán: loại

Vậy thời gian quy định là 20 ngày.

Bài 55 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Người ta trộn 8g chất lỏng này với 6g chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn là 0,2g/cm3 để được một hỗn hợp có khối lương riêng là 0,7g/cm3. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.

Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là x (g/cm3); điều kiện:x>0

Thì khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là (x+0,2) g/cm3

Thể tích của chất lỏng thứ nhất là: 8x+0,2 g/cm3

Thể tích của chất lỏng thứ hai là: 6x(cm3)

Thể tích của hỗn hợp là: 8+60,7=140,7=20(cm3)

Ta có phương trình:

8x+0,2+6x=208x+6(x+0,2)=20x(x+0,2)8x+6x+1,2=20x2+4x20x210x1,2=0Δ=(5)210.(1,2)=25+24=49>0Δ=49=7x1=5+720=1220=0,6x2=5720=0,1

x2=0,1<0 không thỏa mãn điều kiện bài toán: loại

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 (g/cm3)

Khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,6+0,2=0,8 (g/cm3)

Bài 56 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Quãng đường Thanh Hóa – Hà Nội dài 150km. Một ô tô từ Hà Nội vào Thanh Hóa, nghỉ tại Thanh Hóa 3 giờ 15 phút, rồi trở về Hà Nội, hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc về, biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 10km/h.

Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi vận tốc lúc về là x(km/h); điều kiện: x>0

Thì vận tốc lúc đi là: (x+10)(km/h)

Thời gian lúc đi là: 150x+10 (giờ)

Thời gian lúc về là: 150x (giờ)

Đổi 3 giờ 15 phút =134 giờ.

Vì tổng thời gian hết tất cả 10 giờ nên ta có phương trình:

150x+10+134+150x=10150x+10+150x=10134150x+10+150x=274600x+600(x+10)=27x(x+10)600x+600x+6000=27x2+270x27x2930x6000=09x2310x2000=0Δ=(155)29.(2000)=42025>0Δ=42025=205x1=155+2059=40x2=1552059=509

x2=509<0 không thỏa mãn điều kiện: loại

Vận tốc ô tô lúc về là 40km/h.

 

Bài 57 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Hai sân bay Hà Nội và Đà Nẵng cách nhau 600km. Một máy bay cánh quạt từ Đà Nẵng đi Hà Nội. Sau đó 10 phút một máy bay phản lực từ Hà Nội bay đi Đà Nẵng với vận tốc lớn hơn vận tốc của máy bay cánh quạt là 300km/h. Nó đến Đà Nẵng trước khi máy bay kia đến Hà Nội 10 phút. Tính vận tốc của mỗi máy bay.
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi vận tốc của máy bay cánh quạt là x(km/h); điều kiện: x>0

Thì vận tốc của máy bay phản lực là (x+300) (km/h)

Thời gian máy bay cánh quạt bay là: 600x (giờ)

Thời gian máy bay phản lực bay là: 600x+300 (giờ)

Máy bay phản lực bay sau 10 phút và đến trước 10 phút nên thời gian máy bay phản lực bay ít hơn máy bay cánh quạt là:

10 phút + 10 phút = 20 phút = 13 giờ

Ta có phương trình:

600x600x+300=133.600(x+300)3.600x=x(x+300)1800x+5400001800x=x2+300xx2+300x540000=0Δ=15021.(540000)=562500>0Δ=562500=750x1=150+7501=600x2=1507501=900

x2=900<0 không thỏa mãn điều kiện: loại

Vậy: vận tốc máy bay cánh quạt là 600km/h

Vận tốc của máy bay phản lực là 600+300=900km/h.

Bài 58 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Hà Nội cách Nam Định 90km. Hai ô tô khởi hành đồng thời, xe thứ nhất từ Hà Nội, xe thứ hai từ Nam Định và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ chúng gặp nhau. Tiếp tục đi, xe thứ hai tới Hà Nội trước khi xe thứ nhất tới Nam Định là 27 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi vận tốc xe thứ nhất là x(km/h); điều kiện: 0<x<90

Vì sau 1 giờ hai xe gặp nhau, vậy quãng đường hai xe đi được trong một giờ là 90km tức tổng vận tốc của hai xe là 90km/h nên vận tốc của xe thứ hai đi là 90x(km/h)

Quãng đường xe thứ nhất tiếp tục đi là: 90x(km)

Thời gian xe thứ nhất đi đoạn đường còn lại là 90xx giờ

Quãng đường xe thứ hai tiếp tục đi là x(km)

Thời gian xe thứ hai đi đoạn còn lại là x90x giờ

Xe thứ hai đến Hà Nội trước xe thứ nhất đến Nam Định là 27 phút bằng 920 giờ.

Ta có phương trình:

90xxx90x=92020(90x)220x2=9x(90x)20(8100180x+x2)20x2=810x9x21620003600x+20x220x2810x+9x2=09x24410x+162000=0x2490x+18000=0Δ=(245)21.18000=42025>0Δ=42025=205x1=245+2051=450x2=2452051=40

x2=450>90 không thỏa mãn điều kiện: loại.

Vậy: vận tốc xe thứ nhất là 40km/h

Vận tốc xe thứ hai là 9040=50 km/h

Bài 59 trang 61 SBT Toán 9 tập 2: Một xuồng máy xuôi dòng 30km và ngược dòng 28km hết một thời gian bằng thời gian mà xuồng đi 59,5km trên mặt hồ yên lặng. Tính vận tốc của xuồng khi đi trên hồ biết rằng vận tốc của nước chảy trong sông là 3km/h.
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi vận tốc thuyền khi đi trên hồ là x(km/h); điều kiện: x>3

Vận tốc khi đi xuôi dòng trên sông là x+3(km/h)

Vận tốc khi đi ngược dòng trên sông là x3(km/h)

Thời gian đi xuôi dòng bằng 30x+3 giờ

Thời gian đi ngược dòng bằng 28x3 giờ

Thời gian đi trên hồ lúc nước yên lặng bằng 59,5x giờ

Ta có phương trình:

30x+3+28x3=59,5x60x(x3)+56x(x+3)=119(x+3)(x3)60x2180x+56x2+168x=119x210713x2+12x1071=0x2+4x357=0Δ=22(357)=361>0Δ=361=19x1=2+191=17x2=2191=21

x2=21<3 không thỏa mãn điều kiện: loại.

Vậy vận tốc thuyền đi trên hồ yên lặng là 17km/h

Bài 60 trang 62 SBT Toán 9 tập 2: Một bè gỗ được thả trôi trên sông từ đập Ya-ly. Sau khi thả bè gỗ 5 giờ 20 phút, một xuồng máy cũng xuất phát từ đập Ya-ly đuổi theo và đi được 20km thì gặp bè. Tính vận tốc của bè biết rằng xuồng máy chạy nhanh hơn bè 12km/h.
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi vận tốc của bè gỗ là x(km/h); điều kiện: x>0

Thì vận tốc của xuồng máy là x+12 (km/h)

Thời gian bè từ lúc trôi đến lúc gặp xuồng máy là 20x giờ

Thời gian xuồng máy lúc đi đến lúc gặp bè là 20x+12 giờ

Bè gỗ trôi trước xuồng máy 5 giờ 20 phút bằng 513 giờ = 163 giờ

Ta có phương trình:

20x20x+12=16360(x+12)60x=16x(x+12)60x+72060x=16x2+192x16x2+192x720=0x2+12x45=0Δ=621(45)=36+45=81>0Δ=81=9x1=6+91=3x2=691=15

x2=15<0 không thỏa mãn điều kiện: loại.

Vậy vận tốc của bè gỗ trôi là 3km/h

Bài 61 trang 62 SBT Toán 9 tập 2: Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 2 giờ 55 phút bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể?

Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Đổi 2 giờ 55 phút =3512 giờ.

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi thứ nhất là x giờ

Điều kiện: x>3512

Thì thời gian chảy riêng đầy bể của vòi thứ hai là x+2 giờ

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x bể

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được 1x+2 bể

Trong một giờ cả hai vòi chảy được 1:3512=1235 bể

Ta có phương trình: 

1x+1x+2=123535(x+2)+35x=12x(x+2)35x+70+35x=12x2+24x12x246x70=06x223x35=0Δ=(23)24.6.(35)=1369>0Δ=1369=37x1=23+372.6=5x2=23372.6=76

x2=76<21112 không thỏa mãn điều kiện: loại.

Vậy: vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể sau 5 giờ

Vòi thứ hai chảy riêng đầy bể sau 5+2=7 giờ

Bài 62 trang 62 SBT Toán 9 tập 2: Hai đội công nhân cùng làm một quãng đường thì 12 ngày xong việc. Nếu đội thứ nhất làm một mình hết nửa công việc, rồi đội thứ hai tiếp tục một mình làm nốt phần việc còn lại thì hết tất cả 25 ngày. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu xong việc?

Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi thời gian đội thứ nhất làm riêng xong nửa công việc là x ngày

Điều kiện: 6<x<25

Thì thời gian làm riêng xong nửa công việc của đội thứ hai là 25x ngày

Trong 1 ngày đội thứ nhất làm được 12x công việc

Trong một ngày đội thứ hai làm được 12(25x) công việc

Trong một ngày cả hai đội làm được 112 công việc

Ta có phương trình:

12x+12(25x)=11224(25x)+24x=4x(25x)60024x+24x=100x4x24x2100x+600=0x225x+150=0Δ=(25)24.150=25>0Δ=25=5x1=25+52.1=15x2=2552.1=10

Cả hai giá trị thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy đội thứ nhất làm riêng xong công việc trong 2.15=30 ngày thì đội thứ hai làm riêng xong trong 2.10=20 ngày.

Hoặc đội thứ nhất làm riêng xong công việc trong 2.10=20 ngày thì đội thứ hai làm riêng xong trong 2.15=30 ngày.

Bài 63 trang 62 SBT Toán 9 tập 2: Cho tam giác ABC vuông cân có AB=AC=12cm. Điểm M chạy trên AB. Tứ giác MNCP là một hình bình hành có đỉnh N thuộc cạnh AC (h.6). Hỏi khi M cách A bao nhiêu thì diện tích của hình bình hành bằng 32cm2 ? 

SBT Toán 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi độ dài đoạn MA=x(cm); điều kiện 0<x<12

Vì ABC vuông cân tại A nên tam giác BMP vuông cân tại M

MP=MB=ABAM=12x(cm)

Diện tích hình bình hành MNCP bằng MP.MA

Suy ra: MP.MA=(12x)x

Ta có phương trình:

(12x)x=32x212x+32=0Δ=(6)21.32=3632=4>0Δ=4=2x1=6+21=8x2=621=4

Cả hai giá trị x1=8 và x2=4 thỏa mãn điều kiện bài toán 

Vậy điểm M cách điểm A là 8cm hoặc 4cm thì diện tích hình bình hành MNCP bằng 32cm2.

Bài 64 trang 62 SBT Toán 9 tập 2: Chu vi bánh sau của một máy cày lớn hơn chu vi bánh trước là 1,5m. Khi đi trên đoạn đường dài 100m thì bánh trước quay nhiều hơn bánh sau 15 vòng. Tính chu vi của mỗi bánh xe.
Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi chu vi của bánh trước là x(m), điều kiện: x>0

Chu vi của bánh sau là x+1,5(m)

Số vòng quay của bánh trước là 100x vòng

Số vòng quay của bánh sau là 100x+1,5 vòng 

Vì đi trên đoạn đường dài 100m thì bánh trước quay nhiều hơn bánh sau 15 vòng nên ta có phương trình:

100x100x+1,5=15100(x+1,5)100x=15x(x+1,5)100x+150100x=15x2+22,5x15x2+22,5x150=02x2+3x20=0Δ=324.2.(20)=9+160=169>0Δ=169=13x1=3+132.2=2,5x2=3132.2=4

x2=4<0 không thỏa mãn điều kiện: loại.

Vậy chu vi bánh xe trước bằng 2,5m

Chu vi bánh xe sau bằng 2,5+1,5=4m

Bài 65 trang 62 SBT Toán 9 tập 2: Bài toán cổ Ấn Độ

Một đàn khỉ chia thành hai nhóm.

Nhóm chơi đùa vui vẻ ngoài trời

Bằng bình phương một phần tám của đàn.

Mười hai con nhảy nhót trên cây.

Không khí tươi vui sưởi ấm nơi này.

Hỏi có tất cả bao nhiêu con khỉ?

Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi số khỉ của đàn là x (con)

Điều kiện: xN và x8

Nhóm chơi đùa ngoài trời có (x8)2 con

Nhóm nhảy nhót trên cây là 12 con

Ta có phương trình:

x=(x8)2+12x=x264+12x264x+768=0Δ=(32)21.768=1024768=256>0Δ=256=16x1=32+161=48x2=32161=16

Cả hai giá trị x1=48 và x2=16 thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy đàn khỉ có 48 con hoặc 16 con

Bài 66 trang 62 SBT Toán 9 tập 2: Bài toán của Ơ-le

Hai nông dân đem 100 quả trứng ra chợ bán. Số trứng của hai người không bằng nhau, nhưng hai người bán được số tiền bằng nhau. Một người nói với người kia: “Nếu số trứng của tôi bằng số trứng của anh thì tôi bán được 15 đồng”. Người kia nói: “Nếu số trứng của tôi bằng số trứng của anh thì tôi chỉ bán được 623 đồng thôi”. Hỏi mỗi người có bao nhiêu trứng?

Phương pháp giải:

* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.

Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.

Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Lời giải:

Gọi số trứng của người thứ nhất là x (quả)

Điều kiện: xN và x<100

Thì số trứng của người thứ hai là 100x (quả)

Giá tiền một quả trứng của người thứ nhất: 15100x đồng

Đổi 623=203

Giá tiền một quả trứng của người thứ hai 203x đồng

Số tiền người thứ nhất thu được là 15100x.x=15x100x đồng

Số tiền người thứ hai thu được là: 203x.(100x)=20(100x)3x đồng

Vì hai người bán được số tiền bằng nhau nên ta có phương trình:

15x100x=20(100x)3x45x2=20(100x)245x2=20(10000200x+x2)45x2=2000004000x+20x225x2+4000x200000=0x2+160x8000=0Δ=8021.(8000)=6400+8000=14400>0Δ=14400=120x1=80+1201=40x2=801201=200

Giá trị x2=200N không thỏa mãn điều kiện: loại.

Vậy: số trứng người thứ nhất là 40 quả

Số trứng người thứ hai là 60 quả. 

 

 

Đánh giá

0

0 đánh giá