Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Hóa học lớp 11 Bài 12: Phân bón hóa họ chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Bài 12: Phân bón hóa học
Bài 12.1 trang 19 SBT Hóa học 11: Phân đạm urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là
A. 152,2. B. 145,5. C. 160,9. D. 200,0.
Phương pháp giải:
Sử dụng qui tắc tam suất
46 kg N có trong 100 (kg) ure
70 kg N có trong x (kg) ure => x
Lời giải:
46 kg N có trong 100 (kg) ure
70 kg N có trong = 152,2(kg) ure
=> Chọn A.
Bài 12.2 trang 19 SBT Hóa học 11: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5. Hàm lượng (%) của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là
A. 69,0. B. 65,9.
C. 71,3. D. 73,1.
Phương pháp giải:
Sử dụng qui tắc tam suất
P2O5 - Ca(H2PO4)2
142 g 234 g
40 kg x kg
=> x
Lời giải:
Trong 100 kg phân supephotphat kép có 40 kg P2O5. Khối lượng Ca(H2PO4)2 tương ứng với khối lượng P2O5 trên được tính theo tỉ lệ :
P2O5 - Ca(H2PO4)2
142 g 234 g
40 kg x kg
x = = 65,9 (kg) Ca(H2PO4)2
Hàm lượng (%) của Ca(H2PO4)2 : .100% = 65,9%.
=> Chọn B.
Bài 12.3 trang 19 SBT Hóa học 11: Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là
A. 72,9. B. 76,0.
C. 79,2. D. 75,5.
Phương pháp giải:
Sử dụng qui tắc tam suất
K2O - 2KCl
94 g 2.74,5 g
50 kg x kg ;
=> x
Lời giải:
Cứ 100 kg phân bón thì có 50 kg K2O.
Khối lượng phân bón KCl tương ứng với 50 kg K2O được tính theo tỉ lệ
K2O - 2KCl
94 g 2.74,5 g
50 kg x kg ;
x = = 79,2 (kg)
Hàm lương (%) của KCl : .100% = 79,2%.
=> Chọn C.
Bài 12.4 trang 19 SBT Hóa học 11: Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí, chất xúc tác thích hợp hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế phân đạm :
1. Canxi nitrat;
2. Amoni nitrat.
Phương pháp giải:
+) Đầu tiên điều chế .
+)
+)
Lời giải:
Đầu tiên điều chế :
1. Điều chế canxi nitrat :
2. Điều chế amoni nitrat :
Bài 12.5 trang 19 SBT Hóa học 11: Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Bột photphorit axit photphoric amophot
canxiphotphat axit photphoric .supephotphat kép.
Lời giải:
Các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá :
(1)
(2)
amophot
(3)
(4)
(5)
Bài 12.6 trang 19 SBT Hóa học 11: Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 g chứa 35,43% Ca(H2PO4)2, còn lại là CaSO4. Tính tỉ lệ % P2O5 trong mẫu supephotphat đơn trên.
Phương pháp giải:
+) Tính khối lượng Ca(H2PO4)2 trong 15,55 g supephotphat đơn.
+) Tính khối lượng P2O5 trong mẫu supephotphat đơn.
+) % P2O5 trong mẫu supephotphat đơn trên
Lời giải:
Khối lượng Ca(H2PO4)2 trong 15,55 g supephotphat đơn :
= 5,51 (g)
Khối lượng P2O5 trong mẫu supephotphat đơn trên :
1 Ca(H2PO4)2 - 1 P2O5
% về khối lượng của P2O5 : = 21,5%
Bài 12.7 trang 19 SBT Hóa học 11: Cho 40,32 m3 amoniac (đktc) tác dụng với 147 kg axit photphoric tạo thành một loại phân bón amophot có tỉ lệ số mol
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành phân bón amophot đó.
2. Tính khối lượng (kg) của amophot thu được.
Phương pháp giải:
1. PTHH:
2. Tính số mol và số mol
Xét tỉ lệ mol : số mol => Các chất phản ứng vừa đủ.
Tính khối amophot thu được
Lời giải:
1. Phương trình hoá học tạo thành loại phân bón amophot phù hợp với đề bài :
(1)
2. Tính khối lượng amophot thu được :
Số mol : = 1800 (mol).
Số mol : = 1500 (mol).
Tỉ lệ số mol : số mol = 1800 : 1500 = 6:5, vừa đúng bằng tỉ lệ hợp thức trong phương trình hoá học (1). Vậy, lượng phản ứng vừa đủ với lượng . Do đó, có thể tính lượng chất sản phẩm theo hoặc theo .
Theo lượng , số mol : = 1200 (mol).
và số mol : = 300,0 (mol).
Khối lượng amophot thu được :
= 1200.115+300.132 = 177,6.103 (g), hay 177,6 kg