Giải Toán 12 Bài 1: Số phức

3.1 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 1: Số phức chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Số phức lớp 12.

Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 1: Số phức

Trả lời câu hỏi giữa bài

Trả lời câu hỏi 1 trang 130 SGK Giải tích 12: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau: -3+5i; 4-i2; 0+πi; 1+0i

Phương pháp giải:

Số phức z=a+bi có phần thực là a và phần ảo là b.

Lời giải:

Số phức

Phần thực

Phần ảo

3+5i

3

5

4i2

4

2

0+πi

0

π

1+0i

1

0

Trả lời câu hỏi 2 trang 131 SGK Giải tích 12: Viết số phức z có phần thực 12, phần ảo bằng 32

Phương pháp giải:

Số phức có phần thực a và phần ảo b được viết là z=a+bi.

Lời giải:

Số phức đó là: z=1232i

Trả lời câu hỏi 3 trang 132 SGK Giải tích 12: a) Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ các số phức sau: 32i,4i,3

b) Các điểm biểu diễn số thực, số thuần ảo nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ ?

Phương pháp giải:

Điểm M(a;b) biểu diễn số phức z=a+bi.

Lời giải:

Điểm biểu diễn số phức z=32i là A(3;2).

Điểm biểu diễn số phức z=4i là B(0;4).

Điểm biểu diễn số phức z=3 là C(3;0).

b)

Các điểm biểu diễn số thực nằm trên Ox, các điểm biểu diễn số ảo nằm trên Oy

Trả lời câu hỏi 4 trang 132 SGK Giải tích 12: Số phức nào có môđun bằng 0?

Lời giải:

Số phức là môđun bằng 0 là z=0+0i.

Trả lời câu hỏi 5 trang 132 SGK Giải tích 12: Biểu diễn các cặp số phức sau trên mặt phẳng tọa độ và nêu nhận xét:

a) 2+3i và 23i;

b) 2+3i và 23i.

Lời giải:

a)

Hai điểm đối xứng nhau qua Ox.

b)

Hai điểm đối xứng nhau qua Ox.

Trả lời câu hỏi 6 trang 133 SGK Giải tích 12: Cho z=32i.

a) Hãy tính z¯;z¯¯. Nêu nhận xét.

b) Tính |z|;|z¯|. Nêu nhận xét.

Phương pháp giải:

a) Số phức z=a+bi có số phức liên hợp là z=abi.

b) Số phức z=a+bi có mô đun |z|=a2+b2

Lời giải:

a)

z¯=3+2i;z¯¯=32i

Vậy z¯¯=z

b)

|z|=32+(2)2=13

|z¯|=32+22=13

Vậy z=z¯

Câu hỏi và bài tập (trang 133, 134 SGK Giải tích 12)

Bài 1 trang 133 SGK Giải tích 12: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z, biết:

a) z=1πi

b) z=2i;

c) z=22

d) z=7i

Phương pháp giải:

Cho số phức z=a+bi với a,bR.

Ta có a được gọi là phần thực của số phức z và  b được gọi là phần ảo của số phức z.

Lời giải:

a)

z=1πi=1+(π).i

Phần thực: 1, phần ảo π;        

b)

z=2i=2+(1).i

Phần thực: 2, phần ảo 1;            

c)

z=22=22+0.i

Phần thực 22, phần ảo 0;          

d)

z=7i=0+(7)i

Phần thực 0, phần ảo 7.

Bài 2 trang 133 SGK Giải tích 12: Tìm các số thực x và y, biết:

a) (3x2)+(2y+1)i=(x+1)(y5)i

b) (12x)i3=5+(13y)i

c) (2x+y)+(2yx)i =(x2y+3)+(y+2x+1)i

Phương pháp giải:

Cho hai số phức: z1=a1+b1i và z2=a2+b2i. 

Khi đó: z1=z2{a1=a2b1=b2.

Lời giải:

a)

Từ định nghĩa bằng nhau của hai số phức, ta có:

(3x2)+(2y+1)i=(x+1)(y5)i  {3x2=x+12y+1=(y5)

{2x=33y=4

{x=32y=43.

Vậy (x;y)=(32;43).

b)

Từ định nghĩa bằng nhau của hai số phức, ta có:

(12x)i3=5+(13y)i

{12x=513y=3

{2x=153y=1+3

{x=152y=1+33.

Vậy (x;y)=(152;1+33).

c)

Từ định nghĩa bằng nhau của hai số phức, ta có:

(2x+y)+(2yx)i=(x2y+3)+(y+2x+1)i

{2x+y=x2y+32yx=y+2x+1{x+3y=33x+y=1

{x=0y=1.

Vậy (x;y)=(0;1).

Bài 3 trang 134 SGK Giải tích 12: Trên mặt phẳng toạ độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả mãn điều kiện:

a) Phần thực của z bằng 2;

b) Phần ảo của z bằng 3;

c) Phần thực của z thuộc khoảng (1;2);

d) Phần ảo của z thuộc đoạn [1;3];

e) Phần thực và phần ảo của z đều thuộc đoạn [2;2].

Phương pháp giải:

Cho số phức z=x+yi,(x,yR). Khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) là điểm biểu diễn hình học của số phức z.

Lời giải:

a)

Giả sử z=x+yi (x,yR), khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) biểu diễn số phức z.

Phần thực của z bằng 2, tức là x=2,yR.

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x=2 trên mặt phẳng toạ độ Oxy 

b)

Giả sử z=x+yi (x,yR), khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) biểu diễn số phức z.

Phần ảo của số phức z bằng 3 nên xR và y=3.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y=3 trên mặt phẳng Oxy.

c)

Giả sử z=x+yi (x,yR), khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) biểu diễn số phức z.

Ta có x(1;2) và yR.

Vậy tập hợp số phức z cần tìm là các điểm nằm giữa hai đường thẳng x=1 và x=2 trên mặt phẳng Oxy 

d)

Giả sử z=x+yi (x,yR), khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) biểu diễn số phức z.

Ta có xR và y[1;3]

Vậy tập hợp các điểm cần tìm là phần mặt phẳng nằm giữa hai đường thẳng y=1 và y=3 (kể cả các điểm trên hai đường đó). 

e)

Giả sử z=x+yi (x,yR), khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) biểu diễn số phức z.

Ta có x[2;2] và y[2;2]

Vậy tập hợp các điểm cần tìm là phần mặt phẳng thuộc hình vuông (kể cả cạnh) được giới hạn bởi bốn đường thẳng x=2;x=2;y=2;y=2.

Bài 4 trang 134 SGK Giải tích 12: Tính |z| với:

a) z=2+i3;

b) z=23i;

c) z=5;   

d) z=i3.

Phương pháp giải:

Cho số phức z=x+yi,(x,yR). Khi đó modun của số phức z được tính bởi công thức: |z|=x2+y2.

Lời giải:

a)

|z|=(2)2+(3)2=7

b)

|z|=(2)2+(3)2=11;

c)

|z|=(5)2=5

d)

|z|=(3)2=3

Bài 5 trang 134 SGK Giải tích 12: Trên mặt phẳng toạ độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả mãn điều kiện:

a) |z|=1

b) |z|1;

c) 1<|z|2;   

d) |z|=1 và phần ảo của z bằng 1.

Phương pháp giải:

+) Giả sử z=x+yi,(x,yR), khi đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(x;y) biểu diễn số phức z.

+) |z|=x2+y2.

+) Phương trình đường thẳng có dạng: ax+by+c=0.

+) Phương trình đường tròn có dạng: (xa)2+(yb)2=R2.

Lời giải:

a)

Ta có |z|=1 x2+y2=1x2+y2=1.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm O, bán kính bằng 1.

b)

Ta có |z|1 x2+y21x2+y21.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là hình tròn tâm O, bán kính bằng 1 (kể cả các điểm trên đường tròn).

c)

Ta có 1<|z|2 1<x2+y22 1<x2+y24.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là phần nằm giữa đường tròn tâm O, bán kính bằng 1 (không kể điểm trên đường tròn này) và đường tròn tâm O, bán kính bằng 2 (kể cả các điểm trên đường tròn này).

d)

Ta có |z|=1 x2+y2=1 x2+y2=1 và phần ảo của z bằng 1 tức y=1. Suy ra x=0 và y=1.

Vậy tập hợp các điểm cần tìm là điểm A(0;1).

Bài 6 trang 134 SGK Giải tích 12: Tìm z¯, biết:

a) z=1i2

b) z=2+i3.

c) z=5;  

d) z=7i

Phương pháp giải:

Cho số phức z=a+bi,(a,bR). Khi đó số phức liên hợp của z là: z¯=abi.

Lời giải:

a)

z¯=1+i2;              

b)

z¯=2i3;            

c)

 z¯=5;                           

d)

z¯=7i.

Lý thuyết Bài 1: Số phức

Kiến thức cơ bản

- Số phức z=a+bi có phần thực là a, phần ảo là b (a,bR và i2=1)

- Số phức bằng nhau a+bi=c+dia=c và b=d

- Số phức z=a+bi được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trên mặt phẳng toạ độ.

- Độ dài của OM là môđun của số phức z, kí hiệu là |z|=OM=a2+b2

- Số phức liên hợp của z=a+bi và z¯=abi.

Chú ý

- Mỗi số thực là số phức có phần ảo bằng 0. Ta có RC.

- Số phức bi (bR) là số thuần ảo (phần thực bằng 0)

- Số i được gọi là đơn vị ảo.

- Số phức viết dưới dạng z=a+bi (a,bR), gọi là dạng đại số của số phức.

- Ta có: |z¯|=|z|

            z=z¯z là số thực.

            z=z¯z là số ảo.

Sơ đồ tư duy về số phức

 

Đánh giá

0

0 đánh giá