Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 16.1, hãy: - Trình bày khái niệm ngữ hệ

1.4 K

Với giải Câu hỏi trang 112 Lịch sử lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

Câu hỏi trang 112 Lịch sử 10: Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 16.1, hãy:

Lịch Sử 10 Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam | Cánh diều (ảnh 4)

- Trình bày khái niệm ngữ hệ.

- Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại kiến thức mục 2 Bài 16 SGK.

Bước 2: Xác định khái niệm ngữ hệ.

Trả lời:

Khái niệm ngữ hệ:

- Ngữ hệ là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc với nhau

- Quan hệ đó được xác định bởi những đặc điểm giống nhau về ngữ pháp, hệ thống từ vị cơ bản, âm vị và thanh điệu,…

- Ngữ hệ còn được gọi là dòng ngôn ngữ

Các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ:

Ngữ hệ

Nhóm ngôn ngữ

Dân tộc

Ngữ hệ Nam Á

Việt- Mường

Kinh, Mường, Thổ, Chứt.

Môn- Khơ me

Khơ- me, Ba Na, Xơ Đăng, Hrê, Cơ- Ho, Mnông, Xtiêng, Khơ- mú, Bru – Vân Kiều, Cơ Tu, Giẻ Triêng, Tà Ôi, Mạ, Co, Chơ Ro, Xinh-mun, Kháng, Mảng, Brâu, Rơ Măn, Ơđu.

Ngữ hệ Mông- Dao:

Hmông, Dao

Hmông, Dao, Pà Thèn.

Ngữ hệ Thái- Ka Đai

Tày- Thái

Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Dáy, Lào, Lự, Bố Y.

Ka- Đai

La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo.

Ngữ hệ Nam Đảo

Mã Lai- Đa Đảo

Gia Rai, Ê- đê, Chăm, Ra- glai, Chu-ru.

Hán- Tạng

Mã Lai- Đa Đảo

Hoa, Sán, Dìu, Ngái.

Tạng- Miến

Hà Nhì, Phù Lá, La Hủ, Lô Lô, Cống, Si La.

Lý thuyết Ngữ hệ và phân chia tộc người theo ngữ hệ

a. Khái niệm ngữ hệ

- Ngữ hệ là một nhóm các ngon ngữ có cùng nguồn gốc với nhau. Quan hệ đó được xác định bởi những đặc điểm giống nhau về ngữ pháp, hệ thống từ vị cơ bản, âm vị và thanh điệu….

- Ngữ hệ còn được gọi là dòng ngôn ngữ

b. Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ ở Việt Nam

Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người, thuộc 5 ngữ hệ khác nhau:

- Ngữ hệ Nam Á, gồm:

+ Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường

+ Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme.

- Ngữ hệ Mông - Dao, gồm nhóm ngôn ngữ Hmông, Dao

- Ngữ hệ Thái - Kađai, gồm:

+ Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái

+ Nhóm ngôn ngữ Kađai.

- Ngữ hệ Nam Đảo gồm nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa đảo.

- Ngữ hệ Hán - Tạng, gồm:

+ Nhóm ngôn ngữ Hán

+ Nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 112 Lịch sử 10: Đọc thông tin và quan sát Bảng 16, các hình 16.1, 16.2, hãy:...

Câu hỏi trang 117 Lịch sử 10: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.4 đến 16.9, hãy:...

Câu hỏi trang 120 Lịch sử 10: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.10 đến 16.13, hãy:...

Luyện tập 1 trang 120 Lịch sử 10: Thành phần dân tộc theo dân số và phân chia tộc người theo ngữ hệ được thể hiện như thế nào?...

Luyện tập 2 trang 120 Lịch sử 10: Trình bày những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng dân tộc Việt Nam...

Vận dụng 3 trang 120 Lịch sử 10: Sưu tầm tư liệu, giới thiệu về đời sống vật chất và tinh thần của một hoặc một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam...

Xem thêm các bài giải SGK Lịch sử 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 13: Văn minh Chăm-Pa, văn minh Phù Nam

Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt

Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt

Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam

Đánh giá

0

0 đánh giá