Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = −x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ

11.8 K

Với giải Bài 17 trang 51 Toán lớp 9 chi tiết trong Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Bài 17 trang 51 SGK Toán 9 Tập 1

 

a) Vẽ đồ thị của các hàm số y=x+1  y=x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Hai đường thẳng y=x+1  y=x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A  B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)

Phương pháp giải:

a) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, (a0): Đồ thị hàm số y=ax+b(a0) là đường thẳng:

+) Cắt trục hoành tại điểm A(ba;0). 

+) Cắt trục tung tại điểm B(0;b). 

Xác định tọa độ hai điểm A  B sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số  y=ax+b(a0).

b) +) Đồ thị hàm số y=ax  y=ax+b cắt nhau tại A thì hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình: ax=ax+b. Giải phương trình tìm x, rồi thay vào một trong hai công thức hàm số trên tìm được tung độ điểm A.

c) +) Chu vi tam giác ABC là: CΔABC=AB+BC+AC.

+) Diện tích tam giác ABC là: SΔABC=12.h.a

trong đó: h là độ dài đường cao, a là độ dài cạnh ứng với đường cao.

+) Định lí Py-ta-go trong tam giác vuông: Tam giác ABC vuông tại A khi đó:

           BC2=AC2+AC2.

Lời giải:

a) Xem hình dưới đây:

+) Hàm số y=x+1:

Cho x=0y=0+1=1M(0;1)

Cho y=00=x+1x=1P(1;0)

Đồ thị hàm số y=x+1 là đường thẳng đi qua hai điểm P(1;0)  M(0;1).

+) Hàm số y=x+3

Cho x=0y=0+3=3N(0;3)

Cho y=00=x+3x=3Q(3;0)

Đồ thị hàm số y=x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm Q(3;0)  N(0;3)

Ta có hình vẽ sau:


Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (ảnh 1)

b)

+) C là giao điểm của y=x+1  y=x+3 nên hoành độ của C là nghiệm của phương trình:

x+1=x+3

x+x=31

2x=2

x=1.

Tung độ của C là: y=1+1=2.

Vậy C(1;2).

+) A là giao điểm của y=x+1 và trục hoành Ox:y=0 nên hoành độ của A là:

x+1=0

x=1

Vậy A(1;0)P.

+) B là giao điểm của y=x+3 và trục hoành Ox:y=0 nên hoành độ điểm B là:

x+3=0

x+3=0

x=3

Vậy B(3;0)Q.

c)

Ta có: AB=3+1=4,

+) Áp dụng định lí Py- ta-go, ta tính được:

        AC=22+22=4+4=8=22

        BC=22+22=4+4=8=22

Do đó chu vi của tam giác ABC là:

        AB+BC+AC=4+22+22=4+42(cm)

+) Ta có: BC2+AC2=(22)2+(22)2=8+8=16=42=AB2

Nên tam giác ABC vuông tại C. (Định lí Pytago đảo)

+) Diện tích của tam giác ABC là:

S=12.AC.BC=12.22.22=4(cm2)


 

Đánh giá

0

0 đánh giá