Từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét gì về tác dụng của một nam châm lên một kim nam châm

1.2 K

Với giải Câu hỏi trang 88 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 18: Nam châm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN lớp 7 Bài 18: Nam châm

Câu hỏi trang 88 KHTN lớp 7: Từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét gì về tác dụng của một nam châm lên một kim nam châm?

Phương pháp giải:

Dựa vào kết quả của thí nghiệm vừa làm.

Trả lời:

Kim nam châm đặt gần nam châm sẽ chịu tác dụng của nam châm làm cho kim nằm theo một hướng xác định.

Lý thuyết Định hướng của một kim nam châm tự do

- Khi để tự do, nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam: cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.

- Kim nam châm (nam châm thử) đặt gần nam châm sẽ chịu tác dụng của nam châm làm cho kim nằm theo một hướng xác định.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 86 KHTN lớp 7: Em đã bao giờ trông thấy hay có một vật gọi là “nam châm” chưa? Bằng cách nào có thể xác định được vật đó là nam châm?...

Hoạt động trang 86 KHTN lớp 7: Hãy thực hiện các thí nghiệm dưới đây để tìm hiểu các tính chất của nam châm...

Câu hỏi 1 trang 87 KHTN lớp 7: Một đầu kim luôn chỉ hướng nào và đầu kia của kim luôn chỉ hướng nào (hướng Bắc hay hướng Nam)?...

Câu hỏi 2 trang 87 KHTN lớp 7: Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra những tính chất gì của nam châm?...

Câu hỏi 3 trang 87 KHTN lớp 7: Dùng kim nam châm xác định các hướng Nam, Bắc, Đông, Tây ở trong phòng học...

Câu hỏi trang 87 KHTN lớp 7: Làm thế nào để xác định được cực Bắc và cực Nam của một nam châm khi trên nam châm không đánh dấu cực?...

Hoạt động trang 88 KHTN lớp 7: Thí nghiệm:...

Câu hỏi trang 88 KHTN lớp 7: Qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì về tương tác giữa hai nam châm?...

Hoạt động trang 88 KHTN lớp 7: Thí nghiệm:...

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

Bài 18: Nam châm

Bài 19: Từ trường

Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Đánh giá

0

0 đánh giá