Từ đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, nhận xét xu hướng

1.7 K

Với giải Câu hỏi 5 trang 107 Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

Câu hỏi 5 trang 107 Hóa học 10Từ đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, nhận xét xu hướng hình thành liên kết trong phân tử halogen

Phương pháp giải:

- Các nguyên tố nhóm halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng

Lời giải:

- Các nguyên tố nhóm halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng

=> Có xu hướng nhận 1 electron (liên kết ion) hoặc bỏ ra 1 electron để góp chung (liên kết cộng hóa trị) để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm

Lý thuyết Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen. Đặc điểm cấu tạo phân tử halogen

- Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron: phân lớp s có 2 electron, phân lớp p có 5 electron.

- Để đạt cấu hình electron bền vững giống khí hiếm, hai nguyên tử halogen góp chung một cặp electron để hình thành phân tử.

Lý thuyết Hóa học 10 Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

+ Với X là kí hiệu các nguyên tố halogen.

+ Công thức cấu tạo của phân tử halogen: X – X.

Kết luận: Đơn chất halogen tồn tại ở dạng phân tử X2, liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

 

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 105 Hóa học 10: Trong đèn halogen, bao quanh dây tóc làm bằng wolfram là các khí hiếm như krypton, xenon và một lượng nhỏ halogen như bromine hoặc iodine, giúp tăng tuổi thọ và duy trì độ trong suốt của vỏ bóng đèn. Đèn halogen được sử dụng trong các máy sưởi, lò nướng, bếp halogen hồng ngoại,… do đặc điểm tỏa nhiều nhiệt...

Câu hỏi 1 trang 106 Hóa học 10Quan sát Hình 17.1, cho biết vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn...

Câu hỏi 2 trang 106 Hóa học 10Hãy kể tên một số chất chứa nguyên tố halogen...

Câu hỏi 3 trang 106 Hóa học 10Từ các thông tin và quan sát Hình 17.2, nhận xét dạng tồn tại của các nguyên tố halogen trong tự nhiên...

Luyện tập trang 107 Hóa học 10Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi biển và đại dương, phần còn lại là các lục địa và đảo. Theo em, hàm lượng nguyên tố halogen nào nhiều nhất trong tự nhiên?...

Câu hỏi 4 trang 107 Hóa học 10Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen...

Câu hỏi 6 trang 108 Hóa học 10Dựa vào Bảng 17.1, nhận xét sự biến đổi về màu sắc, thể các chất ở điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen...

Câu hỏi 7 trang 108 Hóa học 10Giải thích sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine...

Luyện tập trang 108 Hóa học 10Ở điều kiện thường, hãy dự đoán astatine tồn tại ở thể khí, thể lỏng hay thể rắn. Giải thích...

Câu hỏi 8 trang 109 Hóa học 10Từ cấu tạo phân tử halogen và đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, nhận xét xu hướng hình thành liên kết của nguyên tử halogen trong các phản ứng hóa học...

Câu hỏi 9 trang 109 Hóa học 10Trong phản ứng với kim loại, nhận xét sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố halogen và viết các quá trình khử xảy ra...

Câu hỏi 10 trang 110 Hóa học 10Dựa vào điều kiện phản ứng với hydrogen và giá trị năng lượng liên kết của phân tử H – X,  giải thích khả năng phản ứng của các halogen với hydrogen...

Câu hỏi 11 trang 110 Hóa học 10Trong phản ứng với dung dịch kiềm, nhận xét sự biến đổi số oxi hóa của chlorine và cho biết phản ứng này thuộc loại phản ứng gì?...

Câu hỏi 12 trang 111 Hóa học 10Tiến hành thí nghiệm 1, quan sát và ghi nhận hiện tượng...

Câu hỏi 13 trang 111 Hóa học 10Dựa vào phương trình hóa học của các phản ứng, giải thích kết quả thí nghiệm 1...

Câu hỏi 14 trang 111 Hóa học 10Tiến hành thí nghiệm 2, quan sát và ghi nhận hiện tượng...

Câu hỏi 15 trang 112 Hóa học 10Dựa vào phương trình hóa học của các phản ứng, giải thích kết quả thí nghiệm 2...

Luyện tập trang 112 Hóa học 10Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:...

Vận dụng trang 112 Hóa học 10Tính tẩy màu của khí chlorine ẩm được ứng dụng vào lĩnh vực nào trong đời sống?...

Câu hỏi 16 trang 113 Hóa học 10Nhận xét vai trò của halogen trong đời sống, sản xuất và y tế...

Câu hỏi 17 trang 113 Hóa học 10Tìm hiểu thêm những ứng dụng khác của halogen trong thực tế...

Vận dụng trang 113 Hóa học 10Tại sao có thể sử dụng nước Javel để tẩy những vết mực trên áo trắng, nhưng lại không nên sử dụng trên vải quần, áo có màu?...

Bài 1 trang 113 Hóa học 10: Hoàn thành các phương trình minh họa tính chất hóa học của các nguyên tố halogen...

Bài 2 trang 113 Hóa học 10Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên...

Bài 3 trang 113 Hóa học 10: Chlorine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 – 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản ...

Xem thêm các bài giải SGK Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

 

Đánh giá

0

0 đánh giá