Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 41 Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng | Chân trời sáng tạo

20

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 41 Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng chi tiết sách Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 41 Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 41 Cùng học 1:

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Quan sát hình vẽ phần Khởi động trong SGK, em hãy đặt phép tính phù hợp với câu trả lời của mỗi bạn rồi tính.

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Lời giải

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 41 Cùng học 2Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Lời giải

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Lý thuyết Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

1. Tính chất giao hoán

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

45 + 47 = 47 + 45

8 154 + 695 = 695 + 8 154

 a + b = b + a

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

2. Tính chất kết hợp của phép cộng:

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

(7 + 9) + 5 = 7 + (9 + 5)

(59 + 28) + 12 = 59 + (28 + 12)

(a + b) + c = a + (b + c)

Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau:

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

Đánh giá

0

0 đánh giá