Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 13 Bài 3: Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số chi tiết sách Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 13 Bài 3: Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 13 Ví dụ 1: Đọc nội dung trong SGK, viết vào chỗ chấm.
• Quy đồng mẫu số hai phân số và
Mẫu số chung là: 2 × 3 = ..............
• Thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số và
Đã tô màu .......... phần của tờ giấy.
Phần tô màu xanh nhiều hơn phần tô màu hồng là ......... phần của tờ giấy.
Nội dung SGK
Quan sát hình vẽ dưới đây.
tờ giấy được tô màu xanh,
tờ giấy được tô màu hồng.
Lời giải
• Quy đồng mẫu số hai phân số và
Mẫu số chung là: 2 × 3 = 6
• Thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số và .
Đã tô màu phần của tờ giấy.
Phần tô màu xanh nhiều hơn phần tô màu hồng là phần của tờ giấy.
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 13 Ví dụ 2: Số?
Lời giải
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 13 Bài 1: Tính
Lời giải
Lý thuyết Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số
1. Ôn tập các phép tính với phân số (các kiến thức đã học của lớp 4).
1.1. Quy đồng mẫu số các phân số (Một mẫu chia hết cho mẫu còn lại)
Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số và .
• Chọn mẫu số chung:
Vì 16 chia hết cho 2 (16 : 2 = 8) nên ta chọn mẫu số chung là: 16
Thực hiện quy đồng mẫu số:
và giữ nguyên phân số
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và .
1.2. Phép cộng phân số
a) Cộng hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ:
b) Cộng hai phân số khác mẫu.
Ví dụ:
c) Các tính chất của phép cộng phân số:
• Phép cộng phân số có tính chất giao hoán
• Phép cộng phân số có tính chất kết hợp
• Một phân số cộng với 0 bằng chính phân số đó.
Ví dụ:
= = =
1.2. Phép trừ phân số
a) Trừ hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ:
b) Trừ hai phân số khác mẫu.
Ví dụ:
1.3. Phép nhân phân số
Ví dụ:
Nhận xét:
• Phép nhân các phân số có tính chất giao hoán.
• Phép nhân các phân số có tính chất kết hợp.
• Một phân số nhân với 1 bằng chính phân số đó.
• Tính chất nhân một số với một tổng được áp dụng với các phân số.
1.3. Phép chia phân số
a) Phân số đảo ngược:
Ví dụ: Phân số đảo ngược của phân số là phân số
b) Phép chia phân số
Ví dụ:
2. Bổ sung các phép tính với phân số.
2.1. Quy đồng mẫu số các phân số (Trường hợp không có mẫu số chung)
Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số và
Vì 3 × 5 = 15 nên ta chọn 15 làm mẫu số chung.
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và
Lưu ý: Khi quy đồng mẫu số hai phân số khác mẫu số, ta nên chọn số bé nhất (lớn hơn 0) chia hết cho cả hai mẫu số làm mẫu số chung.
Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số và
Vì 24 là số bé nhất lớn hơn 0 chia hết cho 8 và 12 nên ta chọn 24 làm mẫu số chung.
Ta có:
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và
2.2. Phép cộng phân số
Ví dụ:
2.3. Phép trừ phân số
Ví dụ:
Chú ý: Khi thực hiện phép cộng, trừ hai phân số cần lưu ý
- Xác định xem các phân số cùng mẫu hay khác mẫu số.
- Nếu cùng mẫu số, cộng, trừ tử số với tử số, dưới gạch ngang chỉ viết một mẫu số chung.
- Nếu khác mẫu số ⟶ Quy đồng mẫu số ⟶ Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Kết quả cuối cùng là phân số tối giản.
2.4. Phép nhân phân số
Ví dụ:
Xem thêm lời giải vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo hay chi tiết khác:
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 13
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 14
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 15
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 16
Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số
Bài 6: Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện