Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024

574

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 sách Cánh diều năm 2024 - 2025. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THCS dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Học kì 1 Toán 9. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024

Đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1 : Phương trình x3y=0 có nghiệm tổng quát là:

  • A.

    xR,y=3x.

  • B.

    x=3y,yR.

  • C.

    xR,y=3.

  • D.

    yR,x=0.

Câu 2 : Nghiệm của phương trình (2x3)(x+2)=0 là

  • A.

    x=32;x=2.

  • B.

    x=32;x=2.

  • C.

    x=32;x=2.

  • D.

    x=32;x=2.

Câu 3 : Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

  • A.

    2x2+5>0.

  • B.

    3xy0.

  • C.

    4x2<0.

  • D.

    5+0x7.

Câu 4 : Căn bậc hai số học của 25 là

  • A.

    5.

  • B.

    -5.

  • C.

    5 và -5.

  • D.

    625 và - 625.

Câu 5 : Biểu thức 2x1 xác định khi

  • A.

    x12.

  • B.

    x12.

  • C.

    x<12.

  • D.

    x>12.

Câu 6 : Rút gọn biểu thức 27327+3 ta được

  • A.

    7+3.

  • B.

    73.

  • C.

    6.

  • D.

    0.

Câu 7 : Kết quả của (x1)33 là

  • A.

    x13.

  • B.

    1x.

  • C.

    3(x1).

  • D.

    x1.

Câu 8 : Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm. Độ dài đường cao AH (H  BC) của tam giác ABC là

  • A.

    8,4cm.

  • B.

    7,2cm.

  • C.

    6,8cm.

  • D.

    4,2cm.

Câu 9 : Đường tròn là hình

  • A.

    không có trục đối xứng.

  • B.

    có một trục đối xứng.

  • C.

    có hai trục đối xứng.

  • D.

    có vô số trục đối xứng.

Câu 10 : Hình nào dưới đây biểu diễn góc ở tâm?

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 1)

  • A.

    Hình 1.

  • B.

    Hình 2.

  • C.

    Hình 3.

  • D.

    Hình 4.

Câu 11 : Cho đường tròn (O) đường kính 8cm và đường tròn (O;2cm). OA là một bán kính của (O) (A  (O)) và O là trung điểm của đoạn OA. Vị trí tương đối của hai đường tròn trên là

  • A.

    Tiếp xúc ngoài.

  • B.

    Cắt nhau.

  • C.

    Ở ngoài nhau.

  • D.

    Tiếp xúc trong.

Câu 12 : Hai đường tròn (O) và (O) tiếp xúc ngoài. Số tiếp tuyến chung của chúng là

  • A.

    1.

  • B.

    2.

  • C.

    3.

  • D.

    4.

II. Tự luận

Câu 1 : Cho A=(1x+12x2xxx+x1):(1x12x1) với x0,x1.

a) Rút gọn A.

b) TìmxZ để AZ.

c) Tìm x để A đạt GTNN.

Câu 2 : Ngày chủ nhật hai bạn Tâm và Hiếu được bố mẹ chở đi siêu thị để mua sắm. Khi đến quầy thức ăn Tâm mua 6 chiếc bánh và 3 ly nước, Hiếu mua 5 chiếc bánh và 3 ly nước. Tổng số tiền ăn uống của cả hai bạn là 252 nghìn đồng. Biết giá tiền của một ly nước cao hơn giá tiền của một chiếc bánh là 8 nghìn đồng. Hỏi giá tiền của một cái bánh và một ly nước là bao nhiêu?

Câu 3 : Hình viên phân là hình giới hạn bởi một cung tròn và dây cung (tương ứng) của đường tròn (minh họa bởi phần tô đậm ở hình a). Người ta làm một họa tiết trang trí bằng cách ghép hai hình viên phân bằng nhau (hình b), mỗi hình viên phân đó có góc ở tâm tương ứng là 90 và bán kính đường tròn tương ứng là 2dm (hình c). Tính diện tích của họa tiết trang trí đó (lấy π3,14)

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 2)

Câu 4 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, D(O) và E(O). Gọi M là giao điểm của BD và CE.

a) Tính số đo của DAE^.

b) Tứ giác ADME là hình gì?

c) Chứng minh MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

Câu 5 : Một bánh xe có dạng hình tròn bán kính 20cm lăn đến bức tường hợp với mặt đất một góc 60. Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ tâm bánh xe đến góc tường.

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 3)

ĐÁP ÁN 

Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
1B 2A 3C 4A 5B 6C
7D 8B 9D 10A 11D 12C
II. Tự luận

Câu 1 :

a) Với x0,x1 ta có:

A=(1x+12x2xxx+x1):(1x12x1)A=(1x+12x2(x1)(x+1)):(1x12(x1)(x+1))

A=x12x+2(x1)(x+1):x+12(x1)(x+1)

A=x2x+1(x1)(x+1):x1(x1)(x+1)

A=(x1)2(x1)(x+1).(x+1)

A=(x1)2(x1)(x+1)

A=x1x+1.

b) Ta có A=x1x+1=x+12x+1=12x+1,(x0).

Đặt B=x+1, để A nguyên khi x nguyên thì B là ước nguyên của 2.

Vì x0 nên B>0, suy ra B là ước nguyên dương của 2.

Ư(2)={1;2}

TH1: x+1=1 suy ra x=0(tm)

TH2: x+1=2 suy ra x=1(ktm)

Vậy x=0 thì A nguyên.

c)  Ta có A=x1x+1=12x+1.

Vì x+11(dox0) nên  2x+121

Suy ra 2x+12

Do đó 12x+11 hay A1.

Dấu “=” xảy ra khi x=0.

Vậy minA=1 khi x=0.

Câu 2 :

Gọi giá tiền một chiếc bánh và một ly nước lần lượt là x,y nghìn đồng (x,yN;y>8)

Vì Tâm mua 6 chiếc bánh và 3 ly nước, Hiếu mua 5 chiếc bánh và 3 ly nước nên tổng số bánh và nước hai bạn mua là 11 chiếc bánh và 6 ly nước. Tổng số tiền ăn uống của hai bạn là 252 nghìn đồng nên ta có phương trình: 11x+6y=252.

Vì giá tiền của một ly nước cao hơn giá tiền của một chiếc bánh là 8 nghìn đồng nên yx=8 hay x+y=8.

 Ta có hệ phương trình {x+y=811x+6y=252

{y=8+x11x+6(8+x)=252{y=8+x17x=204{x=12y=8+12{x=12(TM)y=20(TM)

Vậy giá một chiếc bánh là 12 nghìn đồng, giá một ly nước là 20 nghìn đồng.

Câu 3 :

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 4)

Vì góc ở tâm AOB bằng 90 nên tam giác OAB vuông tại O.

+ Diện tích tam giác OAB là:

S1=12OAOB=1222=2(dm2)

+ Do sđAB=AOB^=90 nên diện tích hình quạt tròn OAB tương ứng là:

S2=π2290360=π(dm2)

Suy ra diện tích hình viên phân là:

S3=S2S1=π2(dm2)

Diện tích của họa tiết trang trí đó là:

S=2S3=2(π2)2,28(dm2).

Vậy diện tích của họa tiết trang trí đó khoảng 2,28dm2.

Câu 4 :

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 5)

Từ A kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn, tiếp tuyến này cắt DE tại I.

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có ID = IA = IE nên ΔDAE vuông tại A. Suy ra DAE^=90.

b) Vì AB và AC là các đường kính của (O) và (O’) nên ADB^=AEC^=90.

Suy ra ADM^=AEM^=90.

Mà DAE^=90 nên tứ giác ADME là hình chữ nhật.

c) Vì tứ giác ADME là hình chữ nhật nên 3 điểm M, I, A thẳng hàng.

Do vậy MA là tiếp tuyến chung của hai đường trong (O); (O’).

Câu 5 :

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 6)

Ta có: OA = OC = 20cm.

Khi bánh xe chạm tới bức tường thì không thể di chuyển vào thêm được nữa. Điều này có nghĩa khoảng cách của tâm bánh xe đến góc tường ngắn nhất là khi bánh xe tiếp xúc với bức tường và mặt đất.

Gọi AB và AC là hai đoạn biểu diễn mặt tường và mặt đất tiếp xúc với đường tròn (O), khi đó AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A của đường tròn (O).

Vì BAC^=60 nên BAO^=CAO^=12BAC^=12.60=30 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Xét tam giác ABO vuông tại B (vì AB là tiếp tuyến của (O) nên ABOB), ta có:

sinBAO=OBAO (tỉ số lượng giác trong tam giác vuông)

Suy ra AO=OBsinBAO=20sin30=40(cm)

Vậy khoảng cách ngắn nhất từ bánh xe đến góc tường là 40cm.

Đề thi học kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 2)

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình 3x2+5x+1x2+7=1x4 

A. x ≠ 7 và x ≠ –4.

B. x ≠ 4.

C. x ≠ –7 và x ≠ 4.

D. x ≠ –7.

Câu 2. Trong các hệ phương trình dưới đây, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. x+y=12xy=1.

B. x+2y2=4x+y=0.

C. x+2y=43x22y=0.

D. x2+2y2=43xy=0.

Câu 3. Tất cả các nghiệm của phương trình 4x + 2y – 6 = 0 được biểu diễn bởi đường thẳng nào sau đây?

A. y = 2x – 3.

B. y = –2x + 3.

C. y = 3x + 2.

D. y = 4x – 6.

Câu 4. Bất đẳng thức n ≤ 3 có thể được phát biểu là

A. n lớn hơn 3.

B. n nhỏ hơn 3.

C. n không lớn hơn 3.

D. n không nhỏ hơn 3.

Câu 5. Nghiệm của bất phương trình 5x – 4 – 3(2x – 9) ≤ 5x – 8 là

A. x316.

B. x316.

C. x316.

D. x316.

Câu 6. Với mọi số a, ta luôn có:

A. a2=a.

B. a2=a.

C. a=a.

D. a2=a.

Câu 7. Với hai số a < 0, b > 0, biểu thức 13ab39a2b6 có giá trị là

A. –a2.

B. a2.

C. a2b2.

D. –a2b2.

Câu 8. Cho β là góc nhọn bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sinβ=1tanβ.

B. cosβ=1tanβ.

C. cotβ=1tanβ.

D. cotβ=1sinβ.

Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 1,2 cm, AB = 1,5 cm. Tỉ số lượng giác tanB là

A. tanB=44141.

B. tanB=43.

C. tanB=34.

D. tanB=45.

Câu 10. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng?

A. d > R + r.

B. d = R – r.

C. d < R – r.

D. R – r < d < R + r.

Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

B. Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.

C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

Câu 12. Một công viên có hồ nước hình tròn với bán kính 50 m. Xung quanh hồ, người ta xây một lối đi hình vành khăn có chiều rộng 5 m (hình vẽ). Diện tích lối đi của công viên là

A. 252π m2.

B. 25π m2.

C. 5π m2.

D. 525π m2.

B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Cho hai biểu thức A=x2x  B=x1x+1+xx1x+1x1 với x > 0, x ≠ 1.

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Xét biểu thức P = AB. Tìm tất cả các giá trị của x sao cho P nhận giá trị nguyên.

Bài 2. (2,0 điểm)

1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) x3x+1x2x1=x27xx21.

b) 2x+2x+12>3x15.

2. Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:

Có hai loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt. Tính khối lượng của mỗi loại quặng đem trộn để được 25 tấn quặng chứa 66% sắt.

Bài 3. (1,0 điểm) Trên nóc của một tòa nhà có một cột ăng – ten cao 5 m. Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và đỉnh C của một cột ăng – ten dưới góc 50° và 40° so với phương nằm ngang. Tính chiều cao của tòa nhà.

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Bài 4. (2,0 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Các tiếp tuyến với đường tròn kẻ từ A tiếp xúc với đường tròn tại B và C. Gọi H là giao điểm của OA và BC, kẻ đường kính BD của đường tròn (O), hạ CM ⊥ BD tại M. Tia AO cắt đường tròn (O) tại E, F.

a) Chứng minh rằng ∆CMD ᔕ ∆ACO.

b) Chứng minh rằng BE là phân giác của ABC^.

c) Cho DCM^=30° và AH = 4 cm. Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi các bán kính OB, OC và cung nhỏ BC.

Bài 5. (0,5 điểm) Một tấm bìa cứng hình chữ nhật có chiều dài là 50 cm và chiều rộng là 30 cm. Bạn Linh cắt ở mỗi góc một tấm bìa hình vuông cạnh x (cm) và xếp phần còn lại thành một hình hộp không nắp. Tìm x để diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật sau khi cắt là lớn nhất.

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

-----HẾT-----

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Bảng đáp án trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

A

B

C

A

B

B

C

B

D

D

D

B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

Hướng dẫn giải

a) Thay x = 16 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A, ta được:

A = 16216=424=24=12.

Vậy A=12 khi x = 16.

2) Với x > 0, x ≠ 1, ta có:

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Vậy với x > 0, x ≠ 1 thì B = xx+1.

2) – Với x > 0, x ≠ 1, ta có:

P = A.B = x2xxx+1 x2x+1=x+13x+1 13x+1

Với x > 0, x ≠ 1, ta cũng có:

 x>0 nên x+1>0, do đó 3x+1>0 suy ra 13x+1<1

 x>0 nên x+1>1, do đó 3x+1<3 suy ra 13x+1>2

Khi đó, –2 < P < 1.

– Để P nhận giá trị nguyên thì P = –1 hoặc P = 0.

⦁ Với P = –1, ta có 13x+1=1, suy ra 3x+1=2, nên x+1=32, do đó x=12, hay x=14 (thỏa mãn).

⦁ Với P = 0, ta có 13x+1=0, suy ra 3x+1=1, nên x+1=3, do đó x=2, hay x = 4 (thỏa mãn).

Vậy x14;  4.

Bài 2. (2,0 điểm)

Hướng dẫn giải

1. Giải các phương trình, bất phương trình sau:

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

2. Gọi x, y (tấn) lần lượt là khối lượng quặng chứa 75% sắt và 50% sắt (x, y > 0).

Theo đề, tổng khối lượng quặng là 25 tấn nên ta có: x + y = 25. (1)

Khối lượng sắt trong 25 tấn quặng chứa 66% sắt là: 25.66% = 16,5 (tấn).

Khối lượng sắt trong x (tấn) quặng chứa 75% sắt là: x.75% = 0,75x (tấn).

Khối lượng sắt trong y (tấn) quặng chứa 50% sắt là: y.50% = 0,5y (tấn).

Do đó, ta có phương trình: 0,75x + 0,5y = 16,5. (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x+y=25                           10,75x+0,5y=16,5       2.

Từ phương trình (1), suy ra y = 25 – x.

Thay y = 25 – x vào phương trình (2) ta được:

          0,75x + 0,5(25 – x) = 16,5

          0,75x + 12,5 – 0,5x = 16,5

          0,25x = 4

          x = 16 (thỏa mãn).

Thay x = 16 vào phương trình y = 25 – x, ta được y = 9 (thỏa mãn).

Vậy cần trộn 16 tấn quặng chứa 75% sắt và 9 tấn quặng chứa 50% sắt để được 25 tấn quặng chứa 66% sắt.

Bài 3. (1,0 điểm)

Hướng dẫn giải

Chiều cao của tòa nhà chính là độ dài đoạn thẳng BH.

Xét tam giác CAE vuông tại E, ta có:

CE = AE.tanCAE^ = AE.tan 40° (m)  (1).

Xét tam giác BAE vuông ở E, ta có:

BE = AE.tanBAE^ = AE.tan 50° (m)  (2).

Từ (1) và (2) suy ra BC = BE - CE = AE tan 50° - AE tan 40°

                                BC = AE (tan 50° - tan 40°)

                                5 = AE (tan 50° - tan 40°)

                                AE = 5tan50°tan40° (m)

Suy ra CE = AEtanCAE^ 5tan50°tan40°tan40° ≈ 11,9 (m).

Chiều cao của tòa nhà là: 5 + 11,9 + 7 ≈ 23,9 (m).

Vậy tòa nhà cao khoảng 23,9 mét.

Bài 4. (2,0 điểm)

Hướng dẫn giải

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

a) Ta có: AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), suy ra OA là đường phân giác của BOC^ (tính chất) nên AOC^=12BOC^.

Xét đường tròn (O), ta có: CDB^=12BOC^ (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC)

Do đó, AOC^=CDB^.

Xét ∆CMD và ∆ACO có:

CMD^=ACO^=90°  CDM^=AOC^ (do AOC^=CDB^)

Do đó ∆CMD ᔕ ∆ACO (g.g).

b) Xét đường tròn (O), ta có: EBF^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Ta có ABO^=EBF^=90° nên ABE^+EBO^=EBO^+OBF^

Suy ra ABE^=OBF^.

Lại có: OBF^=OFB^ (vì ∆BOF cân tại O do OB = OF), suy ra ABE^=OFB^ (1)

 ECB^=OFB^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC của đường tròn tâm O) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ECB^=ABE^. (3)

Mặt khác, AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) và OB = OC

Suy ra OA là đường trung trực của BC mà E ∈ OA, suy ra EB = EC.

Do đó ∆EBC cân tại E nên ECB^=EBC^. (4)

Từ (3) và (4) suy ra EBC^=ABE^ nên BE là tia phân giác của góc B trong tam giác ABH.

Vậy BE là phân giác của ABC^.

c) Theo câu a, ∆ACO ᔕ ∆CMD (g.g), suy ra OAC^=DCM^=30°.

Suy ra AOC^=90°OAC^=90°30°=60°.

Do đó, BOC^=2AOC^=120° hay BC=120°.

Xét ∆AHC vuông tại H, có: cosHAC^=AHAC

Suy ra AC = AHcosHAC^=4cos30°=833 (cm).

Xét ∆ACO vuông tại C, có: OC = AC.tanOAC^=833.tan30°=83 (cm).

Diện tích hình quạt giới hạn bởi các bán kính OB, OC và cung nhỏ BC là:

S = π.832120360=64π27 (cm2).

Bài 5. (0,5 điểm)

Hướng dẫn giải

Diện tích tấm bìa hình chữ nhật này là: 50 . 30 = 1 500 (cm2).

Chiều dài sau khi cắt tấm bìa là: 50 – 2x (cm).

Chiều rộng sau khi cắt tấm bìa là: 30 – 2x (cm).

Diện tích xung quanh của hộp là:

2x(50 – 2x + 30 – 2x) = 2x(80 – 4x) = –8x2  +160x (cm2).

Để diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật sau khi cắt là lớn nhất thì –8x2  +160x đạt giá trị lớn nhất.

Ta có: –8x2  +160x = –8(x2 – 20x + 100) + 800 = –8(x – 10)2 + 800.

Với mọi x > 0 ta có: –8(x – 10)2 ≤ 0 nên –8(x – 10)2 + 800 ≤ 800.

Dấu “=” xảy ra khi x – 10 = 0 hay x = 10.

Vậy diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là 800 cm2 khi x = 10 cm.

-----HẾT-----

Đánh giá

0

0 đánh giá