Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024

893

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 9 sách Cánh diều năm 2024 - 2025. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THCS dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Toán 9. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1 : Nghiệm của phương trình x+2y=5 là

  • A.

    (x;y)=(1;2).

  • B.

    (x;y)=(1;2).

  • C.

    (x;y)=(2;1).

  • D.

    (x;y)=(2;1).

Câu 2 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình {x+2y=3y=1?

  • A.

    (x;y)=(1;2).

  • B.

    (x;y)=(2;1).

  • C.

    (x;y)=(1;1).

  • D.

    (x;y)=(1;1).

Câu 3 : Nghiệm của phương trình x(x+1)=0 là

  • A.

    x=0 và x=1.

  • B.

    x=1.

  • C.

    x=0.

  • D.

    x=1 và x=1.

Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình x+3x1+x2x=2 là

  • A.

    x0;x1.

  • B.

    x=0;x=1.

  • C.

    x0.

  • D.

    x1.

Câu 5 : Cho a>b, kết quả nào sau đây đúng?

  • A.

    a+3>b+5.

  • B.

    a2>b2.

  • C.

    2a>2b.

  • D.

    2a>3b.

Câu 6 : Cho 2a2b, kết quả nào sau đây là đúng?

  • A.

    ab.

  • B.

    a2b1.

  • C.

    a>b.

  • D.

    2a2b.

Câu 7 : Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn?

  • A.

    5x+3>0.

  • B.

    2x+7<0.

  • C.

    3x0.

  • D.

    2x250.

Câu 8 : Trong các số sau, số nào là nghiệm của bất phương trình 23x>0?

  • A.

    2.

  • B.

    2.

  • C.

    32.

  • D.

    23.

Câu 9 : Tỉ số lượng giác nào sau đây bằng sin40?

  • A.

    sin50.

  • B.

    cos50.

  • C.

    tan50.

  • D.

    cot50.

Câu 10 : Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 12, BC = 13. Khi đó tỉ số lượng giác cosB là

  • A.

    135.

  • B.

    513.

  • C.

    125.

  • D.

    512.

Câu 11 : Giá trị của biểu thức sin225+cos225 là

  • A.

    0.

  • B.

    1.

  • C.

    2.

  • D.

    3.

Câu 12 : Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, C^=30. Độ dài cạnh AB là:

  • A.

    5,5cm.

  • B.

    5cm.

  • C.

    53cm.

  • D.

    52cm.

II. Tự luận

Câu 1 : 1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) x2+2x3=0

b) 2x+12xxx+2=0

c) 3x5<2x+2

d) 2x+321x3+1

2. Giải hệ phương trình {2xy=4x+2y=3

Câu 2 : Để may khẩu trang tặng các gia đình khó khăn trong đại dịch COVID, khu phố của cô Mai và khu phố của cô Lan, lần thứ nhất đã may được 720 cái khẩu trang. Lần thứ hai do có nhiều bạn trẻ ở hai khu phố cùng tham gia may khẩu trang nên khu phố của cô Mai đã may vượt mức 15%, khu phố của cô Lan đã may vượt mức 12% so với lần thứ nhất. Tính số khẩu trang của mỗi khu phố may được trong lần thứ hai, biết rằng trong lần 2 cả hai khu phố đã may được 819 cái khẩu trang?

Câu 3 : Vào Tết Hàn thực, bác An dành không quá 1 giờ 30 phút để nặn bánh trôi và bánh chay. Bánh trôi cần 1 phút để nặn xong 1 chiếc, bánh chay cần 2 phút để nặn xong 1 chiếc. Tính số bánh trôi mà bác An có thể nặn nhiều nhất, biết bác An đã nặn được 15 chiếc bánh chay.

Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 1)

Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

a) Giải tam giác vuông biết AB=12cmC^=30.

b) Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CA tại K. Kẻ AE vuông góc với BK (EBK). Chứng minh EH2=AK.AC.

c) Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Kẻ MN vuông góc với BC tại N. Chứng minh AN=BM.cosC.

Câu 5 : Người ta làm một con đường gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CD bao quanh hồ nước như hình sau. Tính khoảng cách AD. (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 2)

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm

1. B 2. D 3. A 4. A 5. B 6. D
7. D 8. A 9. B 10. B 11. B 12. B

II. Tự luận

Câu 1:

1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) x2+2x3=0

x2x+3x3=0(x2x)+(3x3)=0x(x1)+3(x1)=0(x+3)(x1)=0

+) x+3=0 suy ra x=3.

+) x1=0 suy ra x=1.

Vậy phương trình có hai nghiệm x=3;x=1.

b) 2x+12xxx+2=0

ĐKXĐ: 2x0 và x+20

hay x0 và x2.

Ta có: 2x+12xxx+2=0

(2x+1)(x+2)2x(x+2)x.2x2x(x+2)=0(2x+1)(x+2)x.2x=02x2+x+4x+22x2=05x+2=0x=25(TM)

Vậy nghiệm của phương trình là x=25.

c) 3x5<2x+2

3x2x<2+5x<7

Vậy nghiệm của bất phương trình là x<7.

d) 2x+321x3+1

3(2x+3)2.32(1x)3.2+663(2x+3)2(1x)+66x+922x+66x+2x2+698x1x18

Vậy nghiệm của bất phương trình là x18.

2. Giải hệ phương trình {2xy=4x+2y=3

Ta có: {2xy=4x+2y=3

Nhân cả hai vế của phương trình 2xy=4 với 2, ta được hệ phương trình {4x2y=8x+2y=3.

Cộng hai vế của hai phương trình trong hệ mới, ta được 5x=5 suy ra x=1.

Thế vào phương trình 2xy=4, ta được 2.1y=4 suy ra y=2.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y)=(1;2).

Câu 2:

Gọi số khẩu trang khu phố cô Mai may được là x (khẩu trang, xN,x<720)

Số khẩu trang khu phố cô Lan may được là y (khẩu trang, yN,y<720)

Vì tổng số khẩu trang của hai khu phố là 720 chiếc:

x+y=720 (1)

Lần thứ hai khu phố cô Mai may được vượt mức 15%, nên số khẩu trang khu phố cô Mai may được là:

x+0,15x=1,15x (khẩu trang)

Lần thứ hai khu phố cô Lan may được vượt mức 12%, nên số khẩu trang khu phố cô Lan may được là:

y+0,12y=1,12y (khẩu trang)

Vì trong hai lần cả hai khu phố đã may được 819 cái khẩu trang:

1,15x+1,12y=819 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{x+y=7201,15x+1,12y=819

Từ phương trình (1) ta có: x=720y

Thay x=720y vào phương trình thứ hai:

1,15(720y)+1,12y=819

1,15.7201,15y+1,12y=819

8281,15y+1,12y=819

0,03y=9

y=300

Thay y=300 vào phương trình x+y=720, ta được:

x+300=720

x=420

Vậy khu phố cô Mai may được 420 chiếc khẩu trang

Khu phố cô Lan may được 300 chiếc khẩu trang.

Câu 3:

Gọi số bánh trôi bác An có thể nặn là x (chiếc), xN.

Đổi 1 giờ 30 phút = 90 phút.

Vì bánh trôi cần 1 phút để nặn xong 1 chiếc, bánh chay cần 2 phút để nặn xong 1 chiếc, mà trong 1 giờ 30 phút bác An nặn được 15 chiếc bánh chay nên ta có bất phương trình:

1.x+2.1590x+3090x60

Vậy bác An có thể nặn nhiều nhất 60 chiếc bánh trôi.

Câu 4:

Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 3)

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, số đo góc B là:

B^=90C^=9030=60.

Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông vào tam giác ABC, ta có: tanB=ACAB

suy ra AC=AB.tanB=12.tan60=123(cm)

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông, ta có:

BC=AB2+AC2=122+(123)2=24(cm)

Vậy B^=60,AC=123cm,BC=24cm.

b) Xét tứ giác AHBE có: H^=B^=E^(=90) nên tứ giác AHBE là hình chữ nhật, suy ra AB = HE. (1)

Xét tam giác ABK và tam giác ACB có:

BAK^=CAB^(=90)

AKB^=ABC^ (cùng phụ với C^)

suy ra ΔABKΔBCK(g.g)

Do đó ABAK=ACAB nên AB2=AK.AC. (2)

Từ (1) và (2) suy ra HE2=AK.AC (đpcm)

c) Xét tam giác ABC và tam giác NMC có:

A^=N^(=90)

C^ chung

Suy ra ΔABCΔNMC(g.g).

Do đó CNAC=CMBC.

Xét tam giác BMC và tam giác ANC có:

CNAC=CMBC (cmt)

C^ chung

 Suy ra ΔBMCΔANC(c.g.c).

Do đó BMBC=ANAC hay AN=BM.ACBC.

Trong tam giác vuông ABC, ta có: cosC=ACBC.

Từ đó suy ra AN=BM.ACBC=BM.cosC. (đpcm)

Câu 5:

Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án năm 2024 (ảnh 4)

Vẽ AKBC tại K, AHDC tại H, khi đó tứ giác AKCH là hình chữ nhật.

Suy ra AK=CH,AH=CK

Trong tam giác vuông AKB vuông tại K có AB=10cmABK^=70

+) AK=AB.sin70=10.sin70

Suy ra AK=CH=10.sin70

Hay DH=CDHC=1510.sin70

+) BK=AB.cos70=10.cos70

Suy ra CK=CBBK=1310.cos700

Hay AH=CK=1310.cos70

Theo định lí Pythagore trong tam giác vuông ADH, ta có:

AD=AH2+DH2=(1310.cos70)2+(1510.sin70)211,1m

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 2)

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 4, hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất vào bài làm.

Câu 1. Mẫu thức chung khi quy đồng mẫu thức của phương trình 1x1+3x21+x=0 

A. (x – 1)2.

B. (x + 1)2.

C. (x – 1)(x + 1).

D. x(x – 1)(x + 1).

Câu 2. Cho hệ phương trình 12x12y=13x+3y=5. Cho các khẳng định sau:

(i) Nhân phương trình thứ nhất của hệ với 6, rồi cộng với phương trình thứ hai ta được phương trình: 6y = –1.

(ii) Nhân phương trình thứ nhất của hệ với 6, rồi cộng với phương trình thứ hai ta được phương trình: 0x = –1.

(iii) Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sinB=ca.

B. c=bcotB.

C. b = c.cosC.

D. c = b.tanC.

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AB2 = BC2 + AC2.

B. sinC = cosB.

C. cotB – tanB = 0.

D. cotC=ACAB.

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai

Trong câu 5, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).

Câu 5. Cho bất đẳng thức –5a > 3.

a) Số a có giá trị là một số âm.

b) Biểu thức 3 – 5a có giá trị là một số dương.

c) Biểu thức a+35 có giá trị là một số dương.

d) Biểu thức –10a – 10 có giá trị là một số âm.

Phần 3. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn

Trong mỗi câu 6 và câu 7, hãy viết câu trả lời/ đáp án vào bài làm mà không cần trình bày lời giải chi tiết.

Câu 6. Tìm nghiệm của hệ phương trình 32xy6x+y=112xy1x+y=0.

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm và đường cao AH = 3 cm. Tính số đo góc C (làm tròn kết quả đến phút).

B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,5 điểm)

1. Giải các phương trình sau:

a) 4x(x + 3) – 3x – 9 = 0.

b) x+2x2=x2x+2+16x24.

2. Giải các bất phương trình sau:

a) 3x – 8 < 4x – 12.

b) 3(x – 2) – 5 > 3(2x – 1).

c) 4x12+6x1969x113.

Bài 2. (2,0 điểm)

1. Xác định a và b sao cho hệ phương trình ax+2by=18bx3ay=3 nhận cặp số (–3; 2) làm nghiệm.

2. Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:

Một ôtô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định. Nếu ôtô chạy nhanh hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi sớm hơn so với dự định là 3 giờ. Nếu ôtô chạy chậm hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi chậm mất so với dự định là 5 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định của ôtô.

Bài 3. (2,0 điểm)

1. Cho hình vẽ bên. Tính số đo góc α và các độ dài x, y (góc làm tròn đến độ và độ dài làm tròn đến hàng phần trăm).

10 Đề thi Giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

2. Tính chiều cao của một ngọn núi (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị), biết tại hai điểm A, B cách nhau 500 m, người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 34° và 38° (hình vẽ).

10 Đề thi Giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Bài 4. (0,5 điểm) Cho tứ giác ABCD có α là góc nhọn tạo bởi hai đường chéo, chứng minh rằng:

SABCD=12ACBDsinα.

-----HẾT-----

ĐÁP ÁN

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Bảng đáp án trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5a

5b

5c

5d

6

7

Đáp án

C

C

D

B

Đ

Đ

S

S

(2; 1)

C^53°8'

B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,5 điểm)

Hướng dẫn giải

1. a) 4x(x + 3) – 3x – 9 = 0

        4x(x + 3) – 3(x + 3) = 0

        (x + 3)(4x – 3) = 0

        x + 3 = 0 hoặc 4x – 3 = 0

        x = –3 hoặc x = 34.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = –3; x = 34.

1. b) Điều kiện xác định: x ≠ 2, x ≠ –2.

x+2x2=x2x+2+16x24

x+22x2x+2=x22x2x+2+16x2x+2

(x + 2)2 = (x – 2)2 + 16

x2 + 4x + 4 = x2 – 4x + 4 + 16

8x = 16

  x = 2 (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

2. a) 3x – 8 < 4x – 12

        3x – 4x < – 12 + 8

        –x < –4

        x > 4.

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x > 4.

2. b) 3(x – 2) – 5 > 3(2x – 1)

        3x – 6 – 5 > 6x – 3

        3x – 6x > – 3 + 6 + 5

        –3x > 8

        x < 83.

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x < 83.

2. c) 4x12+6x1969x113

        34x16+6x19629x116

        3(4x – 1) + 6x – 19 ≥ 2(9x – 11)

        12x – 3 + 6x – 19 ≥ 18x – 22

        12x + 6x – 18x ≥ – 22 + 3 + 19

        0x ≥ 0

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x ∈ ℝ.

Bài 2. (2,0 điểm)

Hướng dẫn giải

1. Để hệ phương trình ax+2by=18bx3ay=3 nhận cặp số (–3; 2) làm nghiệm thì x = –3 và y = 2 thỏa mãn hệ phương trình. Khi đó, ta có a3+2b2=18b33a2=3hay 3a+4b=186a3b=3.

Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 34 ta được hệ phương trình mới 3a+4b=188a4b=4.

Cộng từng vế hai phương trình của hệ trên, ta được:

–11a = –22 suy ra a = 2.

Thay a = 2 vào phương trình –3a + 4b = –18, ta được:

–3.2 + 4b = –18, suy ra 4b = –12 nên b = –3.

Vậy a = 2 và b = –3.

2. Gọi x (km/h) là vận tốc dự định của ôtô và y (giờ) là thời gian dự định của ôtô để đi hết quãng đường AB (x > 10, y > 3).

– Quãng đường AB là xy (km).

– Nếu ôtô chạy nhanh hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi sớm hơn so với dự định là 3 giờ. Khi đó, ta có:

  ⦁ Vận tốc của ôtô lúc này là: x + 10 (km/h).

  ⦁ Thời gian ôtô đi hết quãng đường AB là: y – 3 (giờ).

  ⦁ Quãng đường AB là: (x + 10)(y – 3) (giờ).

Ta có phương trình: (x + 10)(y – 3) = xy

                                 xy – 3x + 10y – 30 = xy

                                 – 3x + 10y = 30  (1)

– Nếu ôtô chạy chậm hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi muộn hơn so với dự định là 5 giờ. Khi đó, ta có:

  ⦁ Vận tốc của ôtô lúc này là: x – 10 (km/h).

  ⦁ Thời gian ôtô đi hết quãng đường AB là: y + 5 (giờ).

  ⦁ Quãng đường AB là: (x – 10)(y + 5) (giờ).

Ta có phương trình: (x – 10)(y + 5) = xy

                                 xy + 5x – 10y – 50 = xy

                                 5x – 10y = 50  (2)

Từ phương trình (1) và phương trình (2) ta có hệ phương trình: 3x+10y=305x10y=50

Cộng từng vế hai phương trình của hệ, ta được: 2x = 80 suy ra x = 40 (thỏa mãn).

Thay x = 40 vào phương trình (1), ta được:

–3.40 + 10y = 30 hay 10y = 150 suy ra y = 15 (thỏa mãn).

Vậy vận tốc dự định của ôtô là 40 (km/h) và thời gian ôtô đi hết quãng đường AB là 15 (giờ).

Bài 3. (2,0 điểm)

Hướng dẫn giải

1. Xét ∆ABD vuông tại B, ta có:

tanBAD^=BDAB=35, từ đó ta tìm được α=BAD^31°.

Suy ra BAC^=BAD^+DAC^31°+37°=68°.

Xét ∆ABC vuông tại B, ta có:

⦁ BC = ABtanBAC^ 5tan68°12,38, suy ra x = CD = BC – BD ≈ 12,38 – 3 = 9,38;

⦁ AB = ACcosBAC^ suy ra y = AC = ABcosBAC^5cos68°13,35.

Vậy α ≈ 31°; x ≈ 9,38 và y ≈ 13,35.

2. Đặt: BC = x (m), khi đó AC = AB + BC = 500 + x (m).

Xét ∆ACD vuông tại C, ta có: CD = ACtanCAD^ = (500 + x).tan34°.

Xét ∆BCD vuông tại C ta có: CD = BCtanCBD^ = x.tan38°.

Do đó, ta có: (500 + x).tan34° = x.tan38°

                       500.tan34° + x.tan34° = x.tan38°

                       x.tan38° – x.tan34° = 500.tan34°

                       x(tan38° – tan34°) = 500.tan34°

                       x =  500tan34°tan38°tan34°3  158,5 (m).

Suy ra CD = x.tan38° ≈ 3 158,5 . tan 38° ≈ 2 468 (m).

Vậy ngọn núi cao khoảng 2 468 mét.

Bài 4. (0,5 điểm)

Hướng dẫn giải

Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Kẻ đường cao AH xuống BD và đường cao DK xuống AC.

Xét ∆AEH vuông tại H có: AH = AE.sinα.

Do đó SADE=12DEAH=12DEAEsinα.

Ta có: SADESADC=12DKAE12DKAC=AEAC

Suy ra SADC=ACAESADE ACAE12DEAEsinα 12DEACsinα.

Tương tự, ta có: SABC=12BEACsinα

Khi đó: SABCD = SADC + SABC = 12DE.AC.sinα = 12DE.AC.sinα.

                                            = 12AC.(DE + BE).sinα = 12AC.BD.sinα.

Vậy SABCD = 12AC.BD.sinα.

10 Đề thi Giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

-----HẾT-----

Đánh giá

0

0 đánh giá