Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024

829

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 sách Kết nối tri thức năm 2024 - 2025. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THCS dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Học kì 1 Toán 9. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024

Đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 1)

Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1 : Phương trình 2x+y=1 kết hợp với phương trình nào dưới đây để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

  • A.

    2x+3y2=0.

  • B.

    xyx=1.

  • C.

    3x+2y3=1.

  • D.

    3xy=5.

Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình 4x5x1=2x+1x2 là

  • A.

    Điều kiện xác định của phương trình 4x5x1=2x+1x2 là

  • B.

    x1 và x0.

  • C.

    x1.

  • D.

    x0.

Câu 3 : Bất phương trình x2>4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?

  • A.

    x>4+2.

  • B.

    x<42.

  • C.

    x<42.

  • D.

    x<4+2.

Câu 4 : Cho số thực a>0. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của a?

  • A.

    2a.

  • B.

    a.

  • C.

    2a.

  • D.

    a.

Câu 5 : Rút gọn biểu thức 25.2592.1681+169 ta được kết quả là

  • A.

    15.

  • B.

    14.

  • C.

    13.

  • D.

    12.

Câu 6 : Thu gọn 125a33 ta được

  • A.

    5a.

  • B.

    25a.

  • C.

    25a3.

  • D.

    5a.

Câu 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=5cm,B^=30. Độ dài BC là

  • A.

    5,5cm.

  • B.

    5cm.

  • C.

    10cm.

  • D.

    52cm.

Câu 8 : Cho đường tròn (O;3cm) và hai điểm A, B sao cho OA=OB=3cm. Khi đó

  • A.

    Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm trên (O).

  • B.

    Điểm A và B đối xứng với nhau qua tâm O.

  • C.

    Điểm A và B đều nằm trên đường tròn (O).

  • D.

    AB=6cm là đường kính của đường tròn (O).

Câu 9 : Cho đường tròn (O) có AB là đường kính. Lấy C là điểm thuộc cung cung AB biết AOC^=130. Số đo cung nhỏ BC là:

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 1)

  • A.

    360.

  • B.

    230.

  • C.

    130.

  • D.

    50.

Câu 10 : Độ dài cung tròn 60 của đường tròn đường kính 6dm là

  • A.

    π(dm).

  • B.

    2π(dm).

  • C.

    36π(dm).

  • D.

    12π(dm).

Câu 11 : Cho hai đường tròn (O;20cm) và (O;15cm) cắt nhau. Khi đó

  • A.

    OO<5cm.

  • B.

    5cm<OO<35cm.

  • C.

    OO>35cm.

  • D.

    OO=35cm.

Câu 12 : Cho hai tiếp tuyến PA và PB của đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm). Biết APB^=60, khi đó APO^ bằng

  • A.

    120.

  • B.

    60.

  • C.

    20.

  • D.

    30.

Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1 : Cho biểu thức A=(1a+11a+a):a12a+a+1 (a>0;a1).

a) A=a+1a.

 Đúng
 Sai

b) Giá trị của A khi a=4 là 32.

 Đúng
 Sai

c) Khi a1 thì a.A2.

 Đúng
 Sai

d) Có 0 giá trị nguyên của a để A nguyên.

 Đúng
 Sai

Câu 2 : Một trường trung học mua 878 quyển vở bao gồm x quyển vở loại thứ nhất và y quyển vở loại thứ hai (x,yN). Giá bán mỗi quyển vở loại thứ nhất và loại thứ hai lần lượt là 7500 và 12600 đồng.  Biết tổng số tiền nhà trường đã dùng để mua 878 quyển vở là 9073800 đồng. Mỗi học sinh xuất sắc được thưởng 3 quyển vở loại thứ nhất và 4 quyển vở loại thứ hai. Mỗi học sinh giỏi được thưởng 2 quyển vở loại thứ nhất và 2 quyển vở loại thứ hai, các học sinh khác không được thưởng, tổng số học sinh giỏi và xuất sắc chiếm 20% số học sinh toàn trường.

a) x+y=878.

 Đúng
 Sai

b) 75x+126y=9073800.

 Đúng
 Sai

c) x=391y=488.

 Đúng
 Sai

d) Tổng số học sinh của trường là 749.

 Đúng
 Sai

Câu 3 : Một trường trung học dự định tổ chức chuyến tham quan học tập thực tế cho học sinh khối 9 tại một bảo tàng và công viên khoa học (Science Park) trong 1 ngày (trong ngày từ 7h00 đến 17h00). Tổng kinh phí nhà trường dự trù là 20 triệu đồng, bao gồm chi phí thuê xe đưa đón và bữa ăn cho học sinh. Gọi x là số bạn có thể tham gia chuyến tham quan. (học sinh, x>0)

• Giá thuê xe là 5 triệu đồng/ngày.

• Vé vào cổng mỗi học sinh là 30 000 đồng.

• Bữa ăn trưa cho mỗi học sinh có giá 50 000 đồng.

a) Chi phí cho mỗi học sinh là 80 000 đồng.

 Đúng
 Sai

b) Tổng chi phí nhà trường cần trả cho chuyến tham quan có x bạn là 80000x.

 Đúng
 Sai

c) 80000x+500000020000000.

 Đúng
 Sai

d) Trường có thể tổ chức cho tối đa 188 học sinh tham gia chuyến tham quan này.

 Đúng
 Sai

Câu 4 : Cho tam giác MNP có MN = 5cm, NP = 12cm, MP = 13cm. Vẽ đường tròn (M;MN), gọi Q là giao điểm của đường tròn với MP.

a) NP là tiếp tuyến của (M;MN).

 Đúng
 Sai

b) NPM^30.

 Đúng
 Sai

c) NQ67.

 Đúng
 Sai

d) PNQ^35.

 Đúng
 Sai
Phần III. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn
Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6

Câu 1 : Phương trình x(x5)+2(x5)=0 có tổng hai nghiệm bằng:

Câu 2 : Giá trị của biểu thức 3553+6015 có kết quả bằng:

Câu 3 : Tổng các giá trị của x để x26x+9=2 là:

Câu 4 : Cho hai đường tròn (A;3cm) và (B;5cm) đựng nhau. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AB với (A;3cm). Gọi C, D lần lượt là giao điểm của AB với (B;5cm) sao cho C, M nằm cùng phía đối với A còn N, D nằm cùng phía đối với B. Tổng ND + CM là bao nhiêu cm?

Câu 5 : Một đầu của cần gạt nước được cố định tại điểm O. Khi đầu còn lại của cần gạt xoay 60, nó sẽ quét được một vùng có diện tích bằng 83π(m2).

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 2)

Chiều dài của cần gạt nước là bao nhiêu m?

Câu 6 : Cho α là góc nhọn bất kì. Khi đó C=sin6α+cos6α+3sin2α.cos2α có giá trị bằng:

ĐÁP ÁN 

Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
1D 2A 3C 4B 5C 6D
7C 8C 9D 10A 11B 12D

Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai

Câu 1 :

a) Đúng

Ta có:

A=(1a+11a+a):a12a+a+1A=[aa(a+1)1a(1+a)]:a1(a+1)2A=a1a(a+1).(a+1)2a1A=a+1a

b) Đúng

Thay a=4 vào A, ta được: A=4+14=32.

c) Sai

Ta có: a.A=a.a+1a=a+1.

Vì a.A2 nên a+12, suy ra a1, do đó a1.

Kết hợp với điều kiện a1, ta có a>1.

d) Đúng

Ta có: A=a+1a=1+1a.

Để A nguyên thì A=1+1a nguyên, do đó 1a nguyên.

Để 1a nguyên thì a là ước của 1, và a>0 nên a=1. Suy ra a=1.

Mà a0 nên không có giá trị của a để A nguyên.

Đáp án a) Đ, b) Đ, c) S, d) Đ

Câu 2 :

a) Đúng

Vì trường trung học mua 878 quyển vở bao gồm x quyển vở loại thứ nhất và y quyển vở loại thứ hai nên ta có: x+y=878.

b) Sai

Vì giá bán mỗi quyển vở loại thứ nhất và loại thứ hai lần lượt là 7500 và 12600 đồng và tổng số tiền nhà trường đã dùng để mua 878 quyển vở là 9073800 đồng nên ta có phương trình: 7500x+12600y=9073800

Suy ra 75x+126y=90738.

c) Sai

Hệ phương trình là: {x+y=87875x+126y=90738.

Giải hệ phương trình:

{x+y=87875x+126y=90738{y=878x75x+126(878x)=90738{y=878x51x=19890{x=390y=878390{x=390y=488

Vậy x=390;y=488.

d) Sai

Gọi số học sinh xuất sắc là a, số học sinh giỏi là b (học sinh, a,bN)

Vì học sinh xuất sắc được thưởng 3 quyển vở loại thứ nhất, mỗi học sinh giỏi được thưởng 2 quyển vở loại thứ nhất nên ta có: 3a+2b=390.

Vì học sinh xuất sắc được thưởng 4 quyển vở loại thứ hai, mỗi học sinh giỏi được thưởng 2 quyển vở loại thứ hai nên ta có: 4a+2b=488.

Ta có hệ phương trình:

{3a+2b=3904a+2b=488

{a=983.98+2b=390{a=98b=48

Tổng số học sinh giỏi và xuất sắc là: 98+48=146

Vì tổng số học sinh giỏi và xuất sắc chiếm 20% số học sinh toàn trường nên số học sinh của trường là:

146:20%=730

Vậy tổng số học sinh của trường là 730.

Đáp án a) Đ, b) S, c) S, d) S

Câu 3 :

a) Đúng

Vì chuyến tham quan từ 7h00 đến 17h00, mỗi học sinh sẽ có chi phí vé vào cổng và bữa ăn trưa nên chi phí cho một học sinh đi tham quan là:

30 000 + 50 000 = 80 000 (đồng)

b) Sai

Tổng chi phí nhà trường phải trả bao gồm chi phí cho x học sinh tham gia và chi phí thuê xe một ngày là:

80 000x+ 5 000 000 (đồng)

c) Đúng

Vì tổng kinh phí nhà trường dự trù là 20 triệu đồng nên ta có bất phương trình:

80000x+500000020000000

d) Sai

Giải bất phương trình:

80000x+500000020000000

80000x15000000 (cộng cả hai vế với 5000000)

x150000008000000 (nhân cả hai vế với 180000)

x187,5

Vì số học sinh phải là số nguyên nên số học sinh tối đa là 187.

Trường có thể tổ chức cho tối đa 187 học sinh tham gia chuyến tham quan này.

Đáp án a) Đ, b) S, c) Đ, d) S.

Câu 4 :

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 3)

a) Đúng

Xét tam giác MNP có:

132=122+52 hay MP2=MN2+NP2

Suy ra tam giác MNP là tam giác vuông tại N (theo định lí Pythagore đảo)

Suy ra MNNP và N(M;MN) nên NP là tiếp tuyến của (M;MN).

b) Sai

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MNP, ta có:

sinNPM=MNMP=513 suy ra NPM^23.

c) Đúng

Ta có: NMP^=90NPM^9023=67.

Vì NMP^ là góc ở tâm khác góc bẹt nên NQ là cung nhỏ, do đó sđNQ=NMQ^67.

d) Sai
Tam giác NMQ cân tại M (MN = MQ = bán kính) nên MNQ^=MQN^=180NMQ^218067257.

Suy ra PNQ^=90MNQ^9057=33.

Đáp án a) Đ, b) S, c) Đ, d) S

Phần III. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1 :

Ta có:

x(x5)+2(x5)=0(x+2)(x5)=0

x+2=0 suy ra x=2.

x5=0 suy ra x=5.

Suy ra tổng hai nghiệm là 2+5=3.

Đáp án: 3

Câu 2 :

Ta có:

3553+6015=3.555.33+4.1515=155153+21515=3151551515+21515=315515+21515=0

Đáp án: 0

Câu 3 :

Ta có:

x26x+9=2(x3)2=2|x3|=2

Suy ra x3=2 hoặc x3=2.

+) Với x3=2 suy ra x=5.

+) Với x3=2 suy ra x=1.

Vậy tổng các giá trị của x là: 5+1=6.

Đáp án: 6

Câu 4 :

Bộ 10 đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 4)

Ta có:

CM=BCAMAB

ND=BDBN=BD(ANAB)=BDAN+AB

Suy ra CM+ND=BCAMAB+(BDAN+AB)

=BCAMAB+BDAN+AB=BC+BD(AM+AN)

Mà BC=BD=5cm,AM=AN=3cm

Suy ra CM+ND=2.5+2.3=16(cm)

Đáp án: 16

Câu 5 :

Vì diện tích hình quạt tròn là 83π nên ta có: π.R2.60360=πR26=83π.

Suy ra R2=83π:π6=16.

Do đó R=16=4(m).

Vậy chiều dài của cần gạt nước là 4m.

Đáp án: 4

Câu 6 :

C=sin6α+cos6α+3sin2α.cos2αC=sin6α+cos6α+3sin2α.cos2α.1C=sin6α+cos6α+3sin2α.cos2α(sin2α+cos2α)C=(sin2α)3+(cos2α)3+3sin4α.cos2α+3sin2α.cos4αC=(sin2α)3+3sin4α.cos2α+3sin2α.cos4α+(cos2α)3C=(sin2α+cos2α)3=13=1

Đáp án: 1

Đề thi học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 2)

A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. x2+y3=4.

B. 3x - 0y - 2 = 0.

C. 3y2z=12.

D. 2x+y32=0.

Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình x+2x41=30x+3x4 

A. x ≠ -3; x ≠ 4.

B. x ≠ 3; x ≠ -4.

C. x ≠ -3; x ≠ 4; x ≠ -2.

D. x ≠ -3; x ≠ -4.

Câu 3. Bất đẳng thức diễn tả khẳng định “ n nhỏ hơn 35” là

A. n35.

B. n<35.

C. n>35.

D. n35.

Câu 4. Điều kiện xác định của biểu thức A = 12x 

A. x12.

B. x<12.

C. x>12.

D. x12.

Câu 5. Cho sinx=12 khi đó cos x bằng

A. 32.

B. 3.

C. 12.

D. 22.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 8 cm, AC = 6 cm. Tỉ số lượng giác C là bao nhiêu? (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm)

A. 0,87.

B. 0,86.

C. 0,88.

D. 0,89.

Câu 7. Điểm M nằm trên đường tròn (O; R) nếu

A. OM = R.

B. OM > R.

C. OM < R.

D. OM = 2R.

Câu 8. Cung có số đo 110° của đường tròn bán kính 8 cm dài bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần chục)

A. 15,3 cm.

B. 14,5 cm.

C. 15,5 cm.

D. 15 cm.

B. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

Cho biểu thức A=x7x  B=1x+2+x2x+2xx+2x4 với x > 0, x ≠ 4.

a) Tính giá trị của A khi x = 9.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P = A.B có giá trị nguyên.

Bài 2. (2,0 điểm)

1. Giải các phương trình, bất phương trình sau:

a) 2x23x3=3x20x3x2.

b) 5x432x95x8.

2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Một đội công nhân A và B làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày. Khi làm chung được 8 ngày thì đội A được điều động đi làm việc khác, đội B tăng gấp đôi năng suất, do đó đội B đã hoàn thành phần việc còn lại trong 8 ngày tiếp theo. Hỏi với năng suất ban đầu thì mỗi đội làm một mình sẽ hoàn thành công việc đó trong bao lâu?

Bài 3. (1,0 điểm) Một người có tầm mắt cao 1,65 m đứng trên tầng thượng của tòa Lotte Center thì nhìn thấy một chiếc xe thu gom phế thải đang dừng ở B với góc nghiêng 80° (như hình vẽ). Biết xe đó cách tòa nhà 48 m.

a) Tính chiều cao của tòa nhà Lotte Center.

b) Một người ở độ cao 200 m của tòa nhà cũng nhìn thấy xe thu gom phế thải khác đang dừng ở E với góc nghiêng 65°. Hỏi hai xe thu gom phế thải cách nhau bao nhiêu mét? (tất cả các kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Bài 4. (2,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt (O) tại E (E khác D).

a) Chứng minh rằng OA ⊥ BC tại H.

b) Chứng minh ABE^=ADB^ và AE.AD = AB2.

c) Cho biết OA = 6+2R, tính diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OC, OD và cung nhỏ CD.

Bài 5. (0,5 điểm) Bạn Nam làm một căn nhà đồ chơi bằng gỗ có phần mái là một chóp tứ giác đều. Biết các cạnh bên của mái nhà bạn Nam dùng các thanh gỗ có chiều dài 16 cm. Bạn Nam dự định dùng giấy màu để phủ kín phần mái nhà. Gọi độ dài cạnh đáy của phần mái là 2x (cm). Hỏi diện tích giấy màu cần sử dụng nhiều nhất là bao nhiêu?

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

------HẾT------

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

D

A

B

A

A

C

A

B

B. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A, ta có:

A = 979=23.

Vậy A=23 khi x = 9.

b) Với x > 0, x ≠ 4, ta có:

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

c) Ta có: P = A.B với x > 0, x ≠ 4.

P = x7x.xx+2=x7x+2.

Xét P = 0 thì x7x+2=0, suy ra x - 7 = 0 khi x = 7 (thỏa mãn).

Xét P ≠ 0, ta có:

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

 x+2>0 nên x+21;3.

Nhận thấy x+20 nên x+2=3 nên x=1, do đó x = 1 (thỏa mãn).

Vậy với x ∈ {1;7} thì P có giá trị nguyên.

Bài 2. (2,0 điểm)

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

2. Gọi x, y (ngày) lần lượt là số ngày đội A và đội B làm một mình để hoàn thành công việc (x, y > 0).

Trong một ngày đội A làm được 1x công việc, đội B làm được 1y công việc.

Trong một ngày, hai đội làm chung được số phần công việc là: 1x+1y (công việc).

Trong 8 ngày, số phần công việc hai đội làm được là: 81x+1y (công việc).

Sau 8 ngày, phần công việc còn lại là: 181x+1y (công việc).

Theo đề bài, khi làm một mình đội B tăng gấp đôi năng suất. Lúc này, trong 1 ngày, đội B làm được: 2.1y=2y (công việc).

Trong 8 ngày tiếp theo, đội B đã hoàn thành phần việc còn lại, nên ta có phương trình:

181x+1y=8.2y hay 8x+24y=1         (1).

Mà ban đầu hai đội dự định hoàn thành công việc trong 12 ngày khi làm chung. Do đó, ta có phương trình:

121x+1y=1 hay 1x+1y=112              (2).

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình sau: 1x+1y=1128x+24y=1.

Từ phương trình thứ hai của hệ, ta có 1x=1121y vào phương trình (1), ta được:

81121y+24y=1 hay 23+16y=1 suy ra 16y=13 khi y = 48 (TMĐK).

Thay y = 48 vào phương trình (2) suy ra 1x=112148=116, suy ra x = 16 (TMĐK).

Vậy đội A làm một mình sẽ hoàn thành công việc trong 16 ngày, đội B làm một mình sẽ hoàn thành công việc trong 48 ngày.

Bài 3. (1,0 điểm)

a) Từ hình vẽ, ta xét tam giác vuông ABC, có:

AC = AB.tanCBA^=48.tan80°272,22 (m). 

Do người đó có tầm mắt 1,65 m nên chiều cao của tòa nhà là:

272,22 - 1,65 = 270,57 (m).

Vậy tòa nhà cao 270,57 m.

b) Khoảng cách từ xe thu gom phế thải ở E đến chân tòa nhà là độ dài đoạn EA.

Xét tam giác vuông EAD, ta có:

EA = ADtanDEA^=200tan65°93,26 (m). 

Khoảng cách của hai xe phế thải là 93,26 - 48 = 45,26 (m).

Vậy hai xe phế thải cách nhau 45,26 m.

Bài 4. (2,5 điểm)

a) Xét đường tròn (O) có: AB, AC lần lượt là tiếp tuyến tại B, C nên AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) .

Suy ra A thuộc đường trung trực của BC.

Mà OB = OC = R nên O thuộc đường trung trực của BC

Do đó OA là đường trung trực của BC nên OA ⊥ BC tại H.

b) Xét ∆OBE cân tạo O (do OB = OE = R) nên

OBE^=OEB^=180°BOE^2=90°12BOE^.

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

c) Xét ∆AOB vuông tại B, có:

cosAOB^=OBOA=R6+2R=624, suy ra AOB^=75°.

Do AB, AC lần lượt là tiếp tuyến tại B, C của đường tròn (O) nên OA là tia tiếp tuyến của BOC^ (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau).

Suy ra BOC^=2AOB^=275°=150°.

Do đó COD^=180°BOC^=180°150°=30° nên CD=30°.

Diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OC, OD và cung nhỏ CD là:

S=πR230360=πR212 (đvdt).

Vậy diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính OC, OD và cung nhỏ CD là πR212 (đvdt).

Bài 5. (0,5 điểm)

Diện tích giấy màu cần sử dụng chính bằng tổng diện tích bốn mặt bên là các tam giác cân có cạnh bên bằng 16 cm và cạnh đáy là 2x (cm).

10 Đề thi Học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Xét tam giác SBC, kẻ đường cao SH ⊥ BC tại H.

Do tam giác SBC cân tại S nên SH vừa là đường cao, vừa là đường trung trực suy ra H là trung điểm của BC.

Suy ra BH = HC = BC2 = x (cm)  (0 < x < 16).

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác SHC, ta có: SH2+HC2=SC2

Suy ra SH2=162x2=256x2.

Do đó SH=256x2.

Diện tích tam giác SBC là 12.2x.256x2=x256x2 cm2.

Diện tích giấy màu cần sử dụng là 4x256x2 cm2.

Thực hiện tính giá trị lớn nhất của S=4x256x2 với 0 < x < 16.

Ta có: 4x256x2=4256x2x4

                              = 4x42.128x2+1282+1282

                              = 4x21282+1282.

Vì x212820 với mọi x ∈ ℝ nên x212820 với mọi x ∈ ℝ.

Suy ra 4x21282+128241282=512 với mọi x ∈ ℝ.

Do đó, S=4x256x2512 với mọi x ∈ ℝ.

Dấu "=" xảy ra khi x2 - 128 = 0 hay x=82 0<x<16.

Vậy diện tích giấy màu cần sử dụng nhiều nhất là 512 cm2.

Đánh giá

0

0 đánh giá