20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án

745

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 8 Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

A. Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Bài 1: Cho hình thoi ABCD cạnh a, có A^=600 . Một đường thẳng bất kì đi qua C cắt tia đối của các tia BA, DA tương ứng ở M, N. Gọi K là giao điểm của BN và DM. Tính BKD^ .

  • A.
    BKD^=600
  • B.
    BKD^=1000
  • C.
    BKD^=1200
  • D.
    BKD^=1150

Hướng dẫn giải:

Đáp án : C

20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 4)

Do BC//AN (Vì NAD ) nên ta có: MBAB=MCNC  (1)

Do CD//AM (Vì MAB ) nên ta có: MCNC=ADDN  (2)

Từ (1) và (2) MBAB=ADDN

ΔABD có AB = AD (định nghĩa hình thoi) và A^=600 nên ΔABD là tam giác đều

AB=BD=DA

Từ MBAB=ADDN(cmt)MBBD=BDDN

Mặt khác MBD^=DBN^=1200

Xét ΔMBD và ΔBDN có: MBBD=BDDN,MBD^=DBN^

ΔMBDΔBDN(cgc)BMD^=DBN^

Xét ΔMBD và ΔKBD có: MBD^=DBN^,BDM^ chung

BKD^=MDB^=1200

Vậy BKD^=1200

Bài 2: Với AB//CD thì giá trị của x trong hình vẽ dưới đây là

20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 3)

  • A.
    x = 15
  • B.
    x = 16
  • C.
    x = 7
  • D.
    x = 8

Hướng dẫn giải:

Đáp án : A

Ta có ABAC=69=23,ACCD=913,5=23

ABAC=ACCD=23

Xét ΔABC và ΔCAD có: ABAC=ACCD(cmt),BAC^=ACD^ (so le trong, AB//CD )

ΔABCΔCAD(cgc)ABAC=CACD=BCAD=2310x=23x=10.32=15

Bài 3: Biết CD=2AB=2AD=2a và BC=a2. Gọi I là trung điểm của BC, H là chân đường vuông góc kẻ từ D xuống AC. Khi đó:

  • A.
    HDI^=450
  • B.
    HDI^=400
  • C.
    HDI^=500
  • D.
    HDI^=550

Hướng dẫn giải:

Đáp án : A

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ADB vuông tại A có: BD2=AD2+AB2=a2+a2=2a2BD=a2

Tam giác ABD vuông cân tại A nên ADB^=450

Ta có: BD2+BC2=2a2+2a2=4a2=CD2 nên tam giác BDC vuông tại B, do đó, DBC^=900

Xét tam giác ADC và tam giác IBD có:

ADC^=IBD^=900,ADIB=DCBD

Do đó, ΔADCΔIBD

Suy ra, ACD^=BDI^

Mà ADH^=ACD^ (cùng phụ với góc HDC)

Do đó, ADH^=BDI^

Mà ADH^+BDH^=450BDI^+BDH^=450 hay HDI^=450

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác A’B’C’ cân tại A’ có chu vi bằng 30cm, các đường cao BH và B’H’. Biết rằng BHBH=HCHC=32. Chu vi tam giác ABC là:

  • A.
    15cm
  • B.
    20cm
  • C.
    30cm
  • D.
    45cm

Hướng dẫn giải:

Đáp án : D

20 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 1)

Tam giác BHC và tam giác B’H’C’ có: BHC^=BHC^=900,BHBH=HCHC=32

Do đó, ΔBHCΔBHC

Suy ra: + BHBH=HCHC=BCBC=32

C^=C^, mà tam giác ABC cân tại A, tam giác A’B’C’ cân tại A’ nên B^=B^=C^=C^

Do đó, ΔABCΔABC nên ABAB=ACAC=BCBC=32

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: ABAB=ACAC=BCBC=AB+BC+ACAB+BC+AC=32

Mà chu vi tam giác A’B’C’ bằng 30cm nên chu vi tam giác ABC là: 30.32=45(cm)

Bài 5: Cho ΔABC và ΔABC có A^=A^ . Để ΔABCΔABC cần thêm điều kiện là:

  • A.

    ABAB=ACAC.

  • B.

    ABAB=BCBC.

  • C.

    ABAB=BCBC.

  • D.

    BCBC=ACAC.

Hướng dẫn giải:

Đáp án : A

Ta có: A^=A^ và ABAB=ACAC thì ΔABCΔABC (c-g-c)

B. Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

1. Trường hợp đồng dạng thứ hai: Cạnh – góc – cạnh

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 1)

ΔABC,ΔABC,ABAB=ACAC,A^=A^ΔABCΔABC(c.g.c)

2. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác vuông

Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.

Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 2)

ΔABC,ΔMNP,MNAB=MPAC,M^=A^=900

ΔMNPΔABC(2cgv)

Sơ đồ tư duy Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

 

Đánh giá

0

0 đánh giá