20 Bài tập Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án

721

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 8 Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác . Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

A. Bài tập Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 9cm; BC = 12cm và tam giác MNP có NP = 8cm; MN= 12cm; PM = 16cm. khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.
    ΔABCΔMNP
  • B.
    ΔABCΔNMP
  • C.
    ΔABCΔNPM
  • D.
    ΔBACΔMNP

Hướng dẫn giải: 

Đáp án : C

Vì ABNP=68=34;ACNM=912=34;BCPM=1216=34

Nên ABNP=ACNM=BCPM=34ΔABCΔNPM

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm; BC = 7cm và MNP có MN = 6cm; MP = 10cm; NP = 14cm. Tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và MNP là

  • A.
    35 .
  • B.
    2.
  • C.
    56 .
  • D.
    12 .

Hướng dẫn giải: 

Đáp án : D

Vì ABMN=36=12;ACMP=510=12;BCNP=714=12

Suy ra: ABMN=ACMP=BCNP=12ΔABCΔMNP theo tỉ số đồng dạng là 12

Vì ABMN=ACMP=BCNP=AB+AC+BCMN+MP+NP=12

CVΔABCCVΔMNP=12

Bài 3: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh lần lượt tỉ lệ với 4:5:6 . Cho biết ΔABCΔABC và cạnh nhỏ nhất của ΔABC bằng 2cm. Độ dài các cạnh còn lại của tam giác ABC lần lượt là

  • A.
    3cm; 4cm
  • B.
    2,5cm; 4cm.
  • C.
    3cm; 2cm
  • D.
    2,5cm; 3cm.

Hướng dẫn giải: 

Đáp án : D

Theo đầu bài tam giác ABC có độ dài các cạnh lần lượt tỉ lệ với 4:5:6

Và ΔABCΔABC nên ΔABC cũng có độ dài các cạnh tỉ lệ với 4:5:6

Giả sử AB<AC<BCAB=2cm

AB4=AC5=BC6AC5=BC6=24

AC=5.24=2,5(cm)BC=6.24=3(cm)

Độ dài các cạnh còn lại của tam giác A’B’C’ lần lượt là 2,5cm ; 3cm.

Bài 4: Cho ΔABCΔA1B1C1 khẳng định nào sau đây là sai

  • A.
    ABA1B1=ACA1C1=BCB1C1 .
  • B.
    A1B1AB=A1C1AC=B1C1BC .
  • C.
    B1C1BC=A1C1AC=A1B1AB .
  • D.
    ABA1B1=A1C1AC=BCB1C1 .

Hướng dẫn giải: 

Đáp án : D

ΔABCΔA1B1C1 ABA1B1=ACA1C1=BCB1C1 (các cạnh tương ứng)

A1B1AB=A1C1AC=B1C1BC (Tính chất tỉ lệ thức)

B1C1BC=A1C1AC=A1B1AB (Tính chất tỉ lệ thức)

ABA1B1=A1C1AC=BCB1C1 là khẳng định sai

Bài 5: Cho ΔABC , có AC = 18cm; AB = 9cm; BC = 15cm. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 3cm, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN:

  • A.
    MN= 6cm
  • B.
    MN = 5cm
  • C.
    MN = 8cm
  • D.
    MN = 9cm

Hướng dẫn giải: 

Đáp án : B

20 Bài tập Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 1)

Ta có: ANAB=39=13,AMAC=618=13ANAB=AMAC=13

Xét ΔANM và ΔABC có: ANAB=AMAC(cmt);A^ chung

ΔANMΔABC(cgc)ANAB=AMAC=MNCB=13MN15=13MN=153=5(cm).

B. Lý thuyết Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

{ΔABC,ΔABC;ABAB=BCBC=ACACΔABCΔABC

 Lý thuyết Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 1)

2. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Trường hợp đồng dạng cạnh – góc – cạnh:

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

{ΔABC,ΔABC;ABAB=ACAC,A^=A^ΔABCΔABC

 Lý thuyết Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 2)

Nhận xét: Nếu ΔABCΔABC theo tỉ số k và AM, A’M’ lần lượt là các đường trung tuyến của ΔABC và ΔABC thì AMAM=k

3. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

Trường hợp đồng dạng góc – góc:

Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

{ΔABC,ΔABC;A^=A^,B^=B^ΔABCΔABC

 Lý thuyết Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 3)

Nhận xét: ΔABCΔABC theo tỉ số k và AM, A’M’ lần lượt là các đường phân giác của ΔABC và ΔABC thì AMAM=k

Sơ đồ tư duy Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Đánh giá

0

0 đánh giá