Với giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 12 Bài 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Sách bài tập KTPL 12 Bài 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
A. Tư cách pháp lí của doanh nghiệp.
B. Hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
C. Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp.
D. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
A. Trách nhiệm kinh tế; trách nhiệm pháp lí; trách nhiệm đạo đức; trách nhiên tử thiện, tình nguyện.
B. Trách nhiệm bắt buộc; trách nhiệm không bắt buộc; trách nhiệm ki doanh; trách nhiệm đạo đức.
C. Trách nhiệm kinh doanh; trách nhiệm bắt buộc; trách nhiệm tự nguyệ trách nhiệm vì cộng đồng.
D. Trách nhiệm xã hội; trách nhiệm đạo đức; trách nhiệm vì cộng đồng; trái nhiệm không bắt buộc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A. Trách nhiệm kinh tế; trách nhiệm pháp lí; trách nhiệm đạo đức; trách nhiệm từ thiện, tình nguyện.
A. Trách nhiệm kinh tế.
B. Trách nhiệm pháp lí.
C. Trách nhiệm đạo đức.
D. Trách nhiệm tự nguyện, từ thiện.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D. Trách nhiệm tự nguyện, từ thiện.
A. Tuân thủ pháp luật về thuế, môi trường, bảo vệ người tiêu dùng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
B. Thực hiện sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận bằng mọi giá.
C. Thực hiện đạo đức kinh doanh; sản xuất sản phẩm, dịch vụ không gây hại cho xã hội và môi trường; đối xử công bằng, khách quan với người lao động.
D. Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất để độc chiếm thị trường nhằm quyết định giá bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C. Thực hiện đạo đức kinh doanh; sản xuất sản phẩm, dịch vụ không gây hại cho xã hội và môi trường; đối xử công bằng, khách quan với người lao động.
A. Thực hiện đạo đức kinh doanh.
B. Đối xử công bằng với người lao động.
C. Sản xuất sản phẩm vì mục tiêu lợi nhuận là trên hết.
D. Sản xuất sản phẩm không gây hại cho xã hội và môi trường.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C. Sản xuất sản phẩm vì mục tiêu lợi nhuận là trên hết.
Vì trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ tập trung vào lợi nhuận mà còn phải quan tâm đến các yếu tố như đạo đức, pháp luật và đóng góp cho cộng đồng.
A. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
B. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
C. Thực hiện trách nhiệm xã hội dẫn đến giảm sút lợi nhuận của doanh nghiệp, giảm hiệu quả kinh doanh.
D. Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp hỗ trợ giải quyết những khó khăn của cộng đồng và xã hội.
Lời giải:
A. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
Đồng tình. Vì trách nhiệm xã hội có thể cải thiện hình ảnh doanh nghiệp, tăng lòng tin của khách hàng và cộng đồng, dẫn đến kinh doanh hiệu quả hơn.
B. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
Đồng tình. Vì trách nhiệm xã hội góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường và kinh tế, tạo ra sự phát triển bền vững.
C. Thực hiện trách nhiệm xã hội dẫn đến giảm sút lợi nhuận của doanh nghiệp, giảm hiệu quả kinh doanh.
Không đồng tình. Vì mặc dù có thể tốn kém ban đầu, nhưng về lâu dài, trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và tăng lợi nhuận.
D. Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp hỗ trợ giải quyết những khó khăn của cộng đồng và xã hội.
Đồng tình. Vì trách nhiệm xã hội hướng đến việc cải thiện đời sống và giải quyết các vấn đề của cộng đồng và xã hội.
A. Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
B. Xây dựng môi trường làm việc an toàn trong doanh nghiệp; bảo đảm quyền lợi chính đáng của người lao động.
C. Duy trì chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi, niềm tin của người tiêu dùng.
D. Đặt lợi ích của doanh nghiệp lên trên lợi ích của người tiêu dùng nhằm thực hiện tối đa hoá lợi nhuận.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D. Đặt lợi ích của doanh nghiệp lên trên lợi ích của người tiêu dùng nhằm thực hiện tối đa hoá lợi nhuận.
Vì hành vi này vi phạm đạo đức kinh doanh và có thể gây hại cho người tiêu dùng, dẫn đến mất lòng tin và giảm hiệu quả kinh doanh lâu dài.
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, về cơ bản, doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã thực hiện tốt trách nhiệm xã hội trong vấn đề trả lương xứng đáng cho người lao động; tiền lương thực trả cao hơn tiền lương ghi trong hợp đồng từ 14 – 15%; tiền lương thực trả có xu hướng tăng từ 10 – 25%/năm 95 – 96% doanh nghiệp trong khu công nghiệp tham gia đóng bảo hiểm xã hộ cho người lao động; điều kiện lao động và an toàn vệ sinh lao động tương đối tốt
a. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.
b. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp
c. Hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong thông tin trên là trách nhiệm đạo đức.
d. Việc thực hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết để thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Lời giải:
a. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.
Đúng. Trách nhiệm kinh tế bao gồm việc trả lương xứng đáng cho người lao động.
b. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp.
Sai. Trách nhiệm từ thiện liên quan đến hoạt động giúp đỡ cộng đồng, không liên quan trực tiếp đến việc trả lương và điều kiện lao động.
c. Hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong thông tin trên là trách nhiệm đạo đức.
Sai. Trách nhiệm đạo đức bao gồm việc đảm bảo điều kiện lao động và an toàn vệ sinh lao động tốt.
d. Việc thực hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết để thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Đúng. Trả lương xứng đáng và đảm bảo điều kiện lao động tốt giúp thúc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực môi trường hoặc đổi mới công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, phương thức quản lí để đáy ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sản xuất sản phẩm, dịch vụ không gây hạ cho xã hội và môi trường.
a. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm từ thiện, tình nguyệt của doanh nghiệp.
b. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp.
c. Thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
d. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên làm giảm sút hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Lời giải:
a. Sai. Thông tin trên liên quan đến việc đầu tư vào công nghệ và quản lí để bảo vệ môi trường, không phải từ thiện hay tình nguyện.
b. Đúng. Đầu tư vào công nghệ và quy trình để bảo vệ môi trường là một phần của trách nhiệm đạo đức.
c. Đúng. Bảo vệ môi trường và sản xuất bền vững giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
d. Sai. Dù có thể tốn kém ban đầu, nhưng về lâu dài, việc thực hiện trách nhiệm xã hội thường giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả hơn.
Theo Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong năm 2022, Uỷ ban đã vận động Quỹ “Vì người nghèo” và an sinh xã hội được trên 8 014 tỉ đồng, trong đó: Quỹ “Vì người nghèo" bốn cấp vận động được trên 2 204 tỉ đồng; các cơ quan, vị, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ủng hộ chương trình an sinh xã hội trực tiếp các địa phương trên 5 810 tỉ đồng.
a. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.
b. Thông tin trên đề cập đến việc thực hiện trách nhiệm từ thiện, tình nguyện của doanh nghiệp.
c. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên góp phần hỗ trợ giải quyết những khó khăn, thách thức của cộng đồng và xã hội.
d. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên góp phần tạo ra hình ảnh thương hiệu tích cực cho doanh nghiệp.
Lời giải:
a. Sai. Thông tin này liên quan đến các hoạt động từ thiện và tình nguyện.
b. Đúng. Ủng hộ chương trình an sinh xã hội là trách nhiệm từ thiện, tình nguyện của doanh nghiệp.
c. Đúng. Các hoạt động từ thiện và tình nguyện giúp giải quyết khó khăn cho cộng đồng và xã hội.
d. Đúng. Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp nâng cao hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp.
Bài 11 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 12: Đọc thông tin
Kết quả đạt được của các doanh nghiệp tư nhân trong thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam
– Về kinh tế: Doanh nghiệp tư nhân ở nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là về tăng trưởng, đầu tư, thương mại, đóng góp vào ngân sách nhà nước. Các doanh nghiệp tư nhân đã thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính với Nhà nước. Năm 2022, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 50,27% GDP và có xu hướng tăng lên (trong tỉ lệ này, doanh nghiệp đăng kí chính thức chiếm 14,84%, khu vực hộ kinh doanh chiếm 35,43%). Khối doanh nghiệp tư nhân nước ngoài (FDI) đóng góp 20,74% GDP.
- Tạo việc làm, giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống: Đến năm 2022, số lan động đang làm việc trong khu vực tư nhân chiếm 85,3% tổng số lao động từ 1, tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, tương đương gần 47,2 triệu người (năm 2020: 44,9 triệu người). Các doanh nghiệp tư nhân tạo ra trung bình 567 000 việc làm mới mỗi năm.
- Trao quyền kinh tế cho phụ nữ: Doanh nghiệp tư nhân đã giúp phụ nữ Việt Nam tăng cường quyền tự chủ trong việc ra quyết định và nâng cao tiếng nói. Nếu năm 2020 chỉ có 22% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ thì đến năm 2022 là 23,8%
- Bảo hiểm xã hội và các chương trình an sinh xã hội: Các doanh nghiệp từ nhân đóng một vai trò chủ chốt trong việc tăng số người tham gia bảo hiểm xã hộ trên cả nước. Năm 2022 có 24% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội.
– Người tiêu dùng: Thực tế cho thấy, xét trên phương diện trách nhiệm xã hội các doanh nghiệp tư nhân đã đóng vai trò quan trọng khi góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng thông qua các chủng loại và chất lượng sản phẩm hàng hoá mà họ tạo ra.
– Vấn đề đạo đức: Nhiều chương trình đã được các doanh nghiệp tư nhân thực hiện như: sử dụng nhiên liệu tái sinh, giảm khí thải công nghiệp, xây dựng các khi công nghiệp xanh và các hoạt động từ thiện vì cộng đồng
(Theo Hoàng Thị Thu Trang và cộng sự, Thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam Tạp chí Nguồn nhân lực và An sinh xã hội, 2023, số 20, trang 2 – 9
a) Theo em, thông tin trên đề cập đến các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội nào của doanh nghiệp? Em hãy tìm những ngữ liệu trong thông tin để làm rõ các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội đó.
b) Em hãy chứng minh rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên sẽ mang lại ý nghĩa cho cộng đồng, xã hội và bản thân doanh nghiệp
Lời giải:
Thông tin trên đề cập đến các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp như sau:
- Trách nhiệm kinh tế:
"Doanh nghiệp tư nhân ở nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là về tăng trưởng, đầu tư, thương mại, đóng góp vào ngân sách nhà nước."
"Năm 2022, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 50,27% GDP và có xu hướng tăng lên."
- Trách nhiệm xã hội:
"Tạo việc làm, giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống."
"Đến năm 2022, số lao động đang làm việc trong khu vực tư nhân chiếm 85,3% tổng số lao động từ 1 tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, tương đương gần 47,2 triệu người."
"Doanh nghiệp tư nhân đã giúp phụ nữ Việt Nam tăng cường quyền tự chủ trong việc ra quyết định và nâng cao tiếng nói."
- Trách nhiệm đạo đức:
"Các doanh nghiệp tư nhân đóng một vai trò chủ chốt trong việc tăng số người tham gia bảo hiểm xã hội trên cả nước."
"Nhiều chương trình đã được các doanh nghiệp tư nhân thực hiện như: sử dụng nhiên liệu tái sinh, giảm khí thải công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp xanh và các hoạt động từ thiện vì cộng đồng."
- Trách nhiệm từ thiện, tình nguyện:
"Nhiều chương trình đã được các doanh nghiệp tư nhân thực hiện như... các hoạt động từ thiện vì cộng đồng."
b) Ý nghĩa cho cộng đồng và xã hội:
- Tạo việc làm và giảm nghèo: Với việc tạo ra trung bình 567.000 việc làm mới mỗi năm, các doanh nghiệp tư nhân giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và cải thiện điều kiện sống của người dân.
- Trao quyền kinh tế cho phụ nữ: Việc tăng tỷ lệ phụ nữ làm chủ doanh nghiệp giúp nâng cao vị thế và quyền tự chủ của phụ nữ trong xã hội.
- Bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội: Tăng số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội giúp bảo vệ người lao động và đảm bảo an sinh xã hội.
- Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Các doanh nghiệp tư nhân nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng.
- Bảo vệ môi trường: Sử dụng nhiên liệu tái sinh, giảm khí thải công nghiệp, và xây dựng các khu công nghiệp xanh giúp bảo vệ môi trường và tạo ra môi trường sống lành mạnh cho cộng đồng.
Ý nghĩa cho bản thân doanh nghiệp:
- Nâng cao uy tín và hình ảnh: Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín và hình ảnh trong mắt khách hàng, đối tác và cộng đồng.
- Thu hút nhân tài: Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội tốt thường thu hút được những nhân tài có tâm huyết và cam kết làm việc lâu dài.
- Tăng cường lòng trung thành của khách hàng: Khách hàng có xu hướng ủng hộ các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội, từ đó giúp doanh nghiệp tăng cường lòng trung thành của khách hàng.
- Phát triển bền vững: Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, giảm thiểu rủi ro pháp lý và môi trường.
a) Em hãy nhận xét việc làm của công ty H. Theo em, công ty H đang thực hiện trách nhiệm xã hội nào?
b) Theo em, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Lời giải:
a) - Nhận xét: Việc làm của công ty H là tích cực và đáng khen ngợi, thể hiện tinh thần trách nhiệm và lòng nhân ái đối với cộng đồng, đặc biệt là những người dân và học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
- Trách nhiệm xã hội: Công ty H đang thực hiện trách nhiệm xã hội dưới hình thức trách nhiệm từ thiện và tình nguyện.
b) - Ý nghĩa đối với cộng đồng: Giúp đỡ những người dân và học sinh có hoàn cảnh khó khăn, cải thiện điều kiện sống và học tập của họ.
- Ý nghĩa đối với công ty: Tạo dựng hình ảnh tích cực, nâng cao uy tín và thương hiệu của công ty, thu hút sự ủng hộ của khách hàng và cộng đồng.
a) Những hoạt động của công ty M thể hiện trách nhiệm nào của doanh nghiệp đối với xã hội?
b) Hoạt động đó có cần thiết không? Vì sao?
Lời giải:
a) Những hoạt động của công ty M thể hiện trách nhiệm:
- Trách nhiệm đạo đức: Sản xuất sản phẩm chất lượng cao, được người tiêu dùng tin tưởng và đánh giá cao.
- Trách nhiệm từ thiện, tình nguyện: Tham gia các hoạt động từ thiện giúp đỡ các trường học vùng cao, xây dựng quỹ "Phát triển tài năng trẻ" và "Hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó học giỏi."
b) Hoạt động đó cần thiết:
- Giúp cải thiện điều kiện sống và học tập cho học sinh nghèo và vùng cao, góp phần vào sự phát triển bền vững của cộng đồng.
- Tạo ra hình ảnh tích cực cho công ty, nâng cao uy tín và lòng tin của khách hàng.
- Đóng góp vào sự phát triển xã hội và giáo dục, tạo ra môi trường tốt hơn cho thế hệ tương lai.
a) Em có nhận xét như thế nào về việc thực hiện trách nhiệm xã hội khi điều hành doanh nghiệp của bà V?
b) Nếu là nhân viên của công ty trên, em sẽ ứng xử như thế nào?
Lời giải:
Thông tin trên đề cập đến các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp như sau:
- Trách nhiệm kinh tế:
"Doanh nghiệp tư nhân ở nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là về tăng trưởng, đầu tư, thương mại, đóng góp vào ngân sách nhà nước."
"Năm 2022, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 50,27% GDP và có xu hướng tăng lên."
- Trách nhiệm xã hội:
"Tạo việc làm, giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống."
"Đến năm 2022, số lao động đang làm việc trong khu vực tư nhân chiếm 85,3% tổng số lao động từ 1 tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, tương đương gần 47,2 triệu người."
"Doanh nghiệp tư nhân đã giúp phụ nữ Việt Nam tăng cường quyền tự chủ trong việc ra quyết định và nâng cao tiếng nói."
- Trách nhiệm đạo đức:
"Các doanh nghiệp tư nhân đóng một vai trò chủ chốt trong việc tăng số người tham gia bảo hiểm xã hội trên cả nước."
"Nhiều chương trình đã được các doanh nghiệp tư nhân thực hiện như: sử dụng nhiên liệu tái sinh, giảm khí thải công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp xanh và các hoạt động từ thiện vì cộng đồng."
- Trách nhiệm từ thiện, tình nguyện:
"Nhiều chương trình đã được các doanh nghiệp tư nhân thực hiện như... các hoạt động từ thiện vì cộng đồng."
<![if !supportLists]>a) <![endif]>Ý nghĩa cho cộng đồng và xã hội
- Tạo việc làm và giảm nghèo: Với việc tạo ra trung bình 567.000 việc làm mới mỗi năm, các doanh nghiệp tư nhân giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và cải thiện điều kiện sống của người dân.
- Trao quyền kinh tế cho phụ nữ: Việc tăng tỷ lệ phụ nữ làm chủ doanh nghiệp giúp nâng cao vị thế và quyền tự chủ của phụ nữ trong xã hội.
Bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội: Tăng số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội giúp bảo vệ người lao động và đảm bảo an sinh xã hội.
- Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Các doanh nghiệp tư nhân nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng.
- Bảo vệ môi trường: Sử dụng nhiên liệu tái sinh, giảm khí thải công nghiệp, và xây dựng các khu công nghiệp xanh giúp bảo vệ môi trường và tạo ra môi trường sống lành mạnh cho cộng đồng.
Lời giải:
Ví dụ về doanh nghiệp tại địa phương thực hiện trách nhiệm xã hội:
- Doanh nghiệp X: Thực hiện nhiều hoạt động từ thiện như xây dựng nhà tình nghĩa, hỗ trợ học bổng cho học sinh nghèo, đóng góp vào các chương trình phát triển cộng đồng.
- Doanh nghiệp Y: Tạo ra hàng nghìn việc làm cho người dân địa phương, cải thiện điều kiện sống và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Ý nghĩa đối với sự phát triển của địa phương:
- Cải thiện điều kiện sống: Giảm nghèo, nâng cao mức sống và điều kiện sinh hoạt của người dân.
- Phát triển giáo dục: Hỗ trợ học bổng và các chương trình giáo dục giúp nâng cao chất lượng giáo dục địa phương.
- Tạo việc làm: Giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo cơ hội việc làm cho người dân, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương.
- Bảo vệ môi trường: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, giúp địa phương phát triển bền vững.
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế Pháp luật 12 hay, chi tiết khác:
Bài 5: Lập kế hoạch kinh doanh
Bài 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình
Bài 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế
Bài 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản; tôn trọng tài sản của người khác
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình