Với giải bài tập Vận dụng 1 trang 132 Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 27: Tinh bột và cellulose chi tiết sách Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn KHTN 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN 9 Bài 27: Tinh bột và cellulose
Vận dụng 1 trang 132 KHTN 9: Nêu những hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ tinh bột tan được trong nước nóng còn cellulose không tan.
Trả lời:
Trong thực tiễn khi nấu ăn ta thấy:
- Nấu bột sắn dây: ban đầu cho bột sắn dây (thành phần chính là tinh bột) vào nước, khuấy đều thấy không tan nhưng khi đun nóng ta thấy tạo thành hỗn hợp dung dịch keo.
- Luộc rau (thành phần chính là cellulose) thì ta thấy sau khi luộc rau vẫn còn nguyên hình dạng.
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 131 Bài 27 KHTN 9: Nêu tên một số loại lương thực chứa nhiều tinh bột....
Câu hỏi 1 trang 131 KHTN 9: Quan sát hình 27.3, cho biết bộ phận nào của cây ngô...
Thực hành trang 132 KHTN 9: Thí nghiệm 1...
Thực hành trang 132 KHTN 9: Thí nghiệm 2...
Luyện tập 2 trang 133 KHTN 9: Tinh bột và cellulose có những tính chất hoá học nào sau đây?...
Câu hỏi 5 trang 133 KHTN 9: Quan sát hình 27.4 và cho biết những ứng dụng chính của tinh bột....
Luyện tập 3 trang 134 KHTN 9: Nêu tên một số loại lương thực, thực phẩm có chứa nhiều tinh bột....
Câu hỏi 6 trang 134 KHTN 9: Quan sát hình 27.5 và cho biết những ứng dụng chính của cellulose....
Tìm hiểu thêm trang 135 KHTN 9: Ứng dụng của màng cellulose sinh học...
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
30. Sơ lược về hoá học vở Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất