Trả lời Câu 5 trang 141 Ngữ văn 12 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong bài Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 12. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Câu 5 (trang 141 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Em có nhận xét gì về cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản “Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người” ?
Trả lời:
- Cách lập luận : Văn bản có cách lập luận chặt chẽ, được biểu hiện qua các luận điểm rõ ràng như câu văn “tôi muốn nêu mấy suy nghĩ về vị thế của văn học”; lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Đằng sau mỗi luận điểm, tác giả đều đưa ra dẫn chứng thiết thực, hợp lý. Kết hợp với việc dùng các từ, các câu khẳng định, phủ đinh.Dựa vào các từ ngữ đó đã thể hiện rõ ràng lập luận của tác giả.
- Ngôn ngữ biểu cảm : Giàu màu sắc biểu cảm. Thể hiện qua việc tác giả kết hợp nhiều từ ngữ, như kết từ và tình thái từ : Vả chăng, đành rằng, thậm chí, lúc nào cũng, hơn lúc nào hết, quá,….
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Yêu cầu (trang 137 sgk Ngữ văn 12 Tập 1):...
Câu hỏi (trang 138 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Vấn đề chính mà tác giả nêu lên ở phần mở đầu là gì ?...
Câu hỏi (trang 138 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Chú ý sự khác nhau giữa xem truyền hình và đọc sách...
Câu hỏi (trang 138 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tác dụng của sách như thế nào ?...
Câu hỏi (trang 139 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Các kiến nghị của tác giả liên quan đến đối tượng nào?...
Câu hỏi (trang 139 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu lên là những gì ?...
Câu hỏi (trang 141 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Chú ý các lí lẽ mà tác giả sử dụng...
Câu hỏi (trang 141 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Phần kết khẳng định điều gì ?....
Xem thêm các bài soạn văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc
Thực hành đọc hiểu: Phân tích bài thơ "Việt Bắc"