Lời giải bài tập Công nghệ lớp 9 Bài 1: Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Bài 1 từ đó học tốt môn Công nghệ 9.
Giải bài tập Công nghệ lớp 9 Bài 1: Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm
Trả lời:
Các loại thực phẩm trong Hình 1.1 được chia thành các nhóm chất dinh dưỡng là:
- Các chất sinh năng lượng: cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.
- Vitamin và chất khoáng: có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển cơ thể và sức khỏe con người.
- Chất xơ: vô cùng quan trọng đối với con người.
- Nước: thành phần quan trọng đối với con người.
I. Các chất sinh năng lượng
Trả lời:
- Một số loại thực phẩm giàu protein là: thịt, cá, trứng, sữa, ...
- Vai trò của protein đối với cơ thể người:
+ Tạo hình.
+ Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng.
+ Điều hòa hoạt động của cơ thể.
+ Cung cấp năng lượng.
Trả lời:
- Trong khẩu phần ăn cần có sự kết hợp nhiều loại thực phẩm vì: mỗi loại thực phẩm sẽ cung cấp chất dinh dưỡng khác nhau.
- Trong khẩu phần ăn cần có sự kết hợp giữa thực phẩm có nguồn gốc động vật và thực vật vì có chất dinh dưỡng được cung cấp từ nguồn gốc động vật, có chất dinh dưỡng được cung cấp từ nguồn gốc thực vật.
Trả lời:
Kể tên và phân loại một số thực phẩm cung cấp chất béo cho cơ thể người là:
- Nhóm chất béo bão hòa: trứng, dầu.
- Nhóm chất béo không bão hòa: quả óc chó, đậu phộng, bơ, cá hồi.
Trả lời:
- Một số loại quả, hạt dùng để sản xuất dầu ăn là:
+ Hình a: hạt đậu lành.
+ Hình b: quả olive.
+ Hình c: hạt hướng dương.
+ Hình d: hạt lạc.
- Nhà em thường sử dụng loại dầu ăn sản xuất từ hạt lạc.
Trả lời:
- Các thực phẩm giàu carbohydrate là: gạo, ngô, khoai, sắn, chuối, bí đỏ, ...
- Vai trò của carbohyate đối với cơ thể người là:
+ Cung cấp năng lượng: là vai trò quan trọng nhất, 1 gam carbohydrate cung cấp khoảng 4 Kcal năng lượng.
+ Tạo hình: tham gia cấu tạo tế bào và các mô của cơ thể.
+ Điều hòa hoạt động của cơ thể: tham gia chuyển hoá lipid, giữ ổn định hằng số nội môi.
+ Cung cấp chất xơ cho cơ thể.
II. Vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước
Trả lời:
- Một số loại vitamin thiết yếu là:
+ Vitamin A
+ Vitamin D
+ Vitamin B
+ Vitamin C
- Mỗi loại thực phẩm ở Hình 1.6 cung cấp vitamin:
Hình |
Vitamin |
a |
Vitamin C |
b |
Vitamin D |
c |
Vitamin B |
d |
Vitamin B |
e |
Vitamin A |
g |
Vitamin A |
Trả lời:
Một số chất khoáng thiết yếu, các thực phẩm cung cấp, vai trò và nhu cầu cơ thể người với các chất khoáng:
Chất khoáng |
Thực phẩm |
Vai trò |
Nhu cầu |
Sắt |
- Các loại thịt đỏ, sữa. - Rau lá xanh đậm. |
Tham gia vào quá trình tạo máu. |
- Nam: khoảng 10 mg/ngày. - Nữ: khoảng 15 mg/ngày. |
Kẽm |
- Tôm, cua, nhuyễn thể, sò, ... - Gan, thịt động vật 4 chân, trứng, ... |
Tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch, phát triển hệ thống thần kinh trung ương. |
- Nam: khoảng 15 mg/ngày. - Nữ: khoảng 12 mg/ngày. |
Iodine |
- Muối chứa iodine - Thịt, hải sản, lòng đỏ trứng, rau cải |
Thành phần quan trọng của homone tuyến giáp. |
Khoảng 150 μg/ngày |
Calcium |
- Sữa, phô mai, sữa chua. - Hải sản, rau xanh, hạt đậu. |
Thành phần cấu tạo của xương và răng, làm cho xương và răng chắc khỏe |
Khoảng 500 mg/ngày. |
Natri |
- Muối, các loại gia vị. - Hải sản, phô mai. |
Điều hòa đường huyết, hỗ trợ hoạt động của cơ bắp, bộ não, tim mạch. |
Dưới 2g matri/ngày |
Trả lời:
- Các thực phẩm cung cấp chất xơ là: các loại trái cây, rau, hạt và ngũ cốc.
- Vai trò của chất xơ đối với cơ thể người:
+ Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
+ Hấp phụ những chất có hại trong đường tiêu hóa.
+ Làm khối lượng thức ăn lớn hơn, tạo cảm giác no, giúp cải thiện việc tiêu thụ quá nhiều chất sinh năng lượng, thường ứng dụng trong việc giảm cơn đói với người thừa cân, béo phì.
Trả lời:
Lượng nước em cần uống trong một ngày là:
40 × 45 = 1 800 (ml) = 1,8 (l)
Đáp số: 1,8 l
Trả lời:
- Các loại thực phẩm em thường sử dụng trong một ngày là: thịt, trứng, sữa, các loại rau xanh, cam.
- Thành phần dinh dưỡng trong các thực phẩm trên là:
+ Thịt: chất khoáng, vitamin, protein.
+ Sữa: chất khoáng, vitamin, protein.
+ Trứng: chất khoáng, vitamin, lipid, protein.
+ Các loại rau xanh: chất xơ, vitamin.
Luyện tập 2 trang 12 Công nghệ 9: Chọn đáp án cho các câu hỏi sau:
- Chất dinh dưỡng nào chiếm tỉ lệ cung cấp năng lượng cao nhất cho cơ thể con người?
A. Protein. B. Lipid.
C. Carbohydrate. D. Vitamin.
- Vitamin C có nhiều nhất trong loại thực phẩm nào sau đây ?
A. Quả ổi.
B. Rau cải.
C. Cá.
D. Gạo.
Trả lời:
- Chất dinh dưỡng nào chiếm tỉ lệ cung cấp năng lượng cao nhất cho cơ thể con người:
Đáp án đúng là: C
Carbohydrate chiếm tỉ lệ cung cấp năng lượng cao nhất cho cơ thể con người.
- Vitamin C có nhiều nhất trong loại thực phẩm:
Đáp án đúng là: A
Vitamin C có nhiều nhất trong quả ổi.
Trả lời:
- Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thực phẩm:
+ Các chất sinh năng lượng: là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.
+ Vitamin: đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển cơ thể và sức khỏe con người.
+ Chất khoáng: cung cấp sắt, kẽm, ....
+ Chất xơ: vô cung quan trọng đối với con người.
+ Nước: là thành phần quan trọng trong cơ thể con người.
- Xây dựng chế độ ăn hợp lí: chế độ ăn đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Trả lời:
Bản thân em cảm thấy mình rất phù hợp với nghề dinh dưỡng viên. Lí do: Bản thân em rất quan tâm đến dinh dưỡng và sức khỏe, em có kĩ năng giao tiếp, luôn mong muốn được tìm hiểu kiến thức về dinh dưỡng và thực phẩm, cũng như mong muốn giúp đỡ người khác, sống có nguyên tắc và luôn đặt việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu.
Trả lời:
Lựa chọn các loại thực phẩm hằng ngày để có một chế độ ăn ưống hợp lí , giúp phát triển thể chất và trí tuệ cho tuổi vị thành niên: các thực phẩm có thành phần dinh dưỡng đúng với nhu cầu cơ thể cần đã được quy định.
Xem thêm các bài giải SGK Công nghệ lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm
Bài 2: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm
Bài 3: Một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm
Bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm
Bài 5: Dự án: Tính toán chi phí bữa ăn theo thực đơn
Bài 6: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
Bài 7: Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt