Tailieumoi.vn giới thiệu giải Chuyên đề học tập Toán lớp 12 Bài 2: Tín dụng. Vay nợ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Tín dụng. Vay nợ
Lời giải:
Các lợi ích của việc các cá nhân hoặc tổ chức có thể vay tiền các ngân hàng:
⦁ Huy động vốn nhanh;
⦁ Chi phí vay vốn thấp;
⦁ Hạn mức cao;
⦁ Xây dựng lịch sử tín dụng tốt khi hoàn trả đúng hạn;
1. Thẻ tín dụng
Lời giải:
Khoản 1, Điều 2, Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định:
“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”
1 Quy định về hoạt động cho vay phục vụ kinh doanh: Hoạt động cho vay phục vụ kinh doanh theo Mục 1 Chương II Thông tư 39/2016/TT-NHNN (đính chính tại Quyết định 312/QĐ-NHNN) quy định về Phương thức cho vay phục vụ kinh doanh, Thời hạn cho vay phục vụ kinh doanh, Lưu giữ hồ sơ cho vay phục vụ kinh doanh.
2 Quy định về hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đời sống: Hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đời sống theo Mục 2 Chương II Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về Phương thức cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, Thời hạn cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, Lưu giữ hồ sơ cho vay phục vụ nhu cầu đời sống.
Chú ý: Học sinh tự tìm hiểu theo các Mục, Chương của Thông tư 39/2016/TT-NHNN đã viết ở trên.
Lời giải:
Để các ngân hàng giúp người sử dụng tín dụng có thể mua hàng hoặc thanh toán dịch vụ trước và trả lại tiền sau cho ngân hàng, ngân hàng phát hành thẻ tín dụng, là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với ngân hàng.
Lời giải:
Người sử dụng thẻ tín dụng cần phải trả các loại phí:
⦁ Phí phát hành thẻ;
⦁ Phí thường niên;
⦁ Phí chậm thanh toán;
⦁ Phí lãi suất;
⦁ Phí hủy thẻ khi không còn nhu cần sử dụng;
…
– Ngày 15/5: Bạn thanh toán mua hàng trực tuyến 3 triệu đồng. Số dư nợ 1 là 3 triệu đồng.
– Ngày 05/6: Bạn thanh toán tiền thuế 1 triệu đồng. Số dư nợ 2 là 4 triệu đồng.
– Ngày 28/6: Bạn trả ngân hàng 2 triệu đồng. Số dư nợ 3 (số nợ còn lại) là 2 triệu đồng. Tính số tiền lãi phát sinh từ dịch vụ sử dụng thẻ tín dụng nói trên đến ngày 28/6.
Lời giải:
Do bạn đã không trả đủ toàn bộ số dư nợ và khoản thanh toán tối thiểu tại thời điểm ngày 25/6 nên số tiền lãi sẽ bị tính gồm có:
⦁ Số dư nợ 1 từ ngày 15/5 đến ngày 04/6 nên số tiền lãi phải trả là:
(đồng).
⦁ Số dư nợ 2 từ ngày 05/6 đến ngày 28/6 nên số tiền lãi phải trả là:
(đồng).
⦁ Tính phí trả chậm:
(5% . 4 000 000) . 4% = 8 000 < 100 000.
Nên tính phí trả chậm là: 100 000 đồng.
Vậy tổng số tiền lãi và phí phát sinh mà bạn cần phải trả đến ngày 04/05 là:
29 589 + 45 370 + 100 000 = 174 959 (đồng).
Ngoài ra, số tiền 2 triệu đồng vẫn bị tính tiếp lãi cho tới thời điểm bạn thanh toán cho ngân hàng.
a) Cho biết ông Long đã trả tiền ngân hàng trễ hạn 40 ngày sau ngày hết hạn miễn lãi. Hãy tính số tiền ông Long phải nộp cho ngân hàng.
b) Nếu tính cả phí phát hành thẻ và phí duy trì thường niên thì tổng số tiền mà ông Long đã bỏ ra cho dịch vụ tín dụng trên là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Tính phí trả chậm:
6% . 10 000 000 = 600 000 > 150 000.
Nên tính phí trả chậm là 600 000 đồng.
Giả sử một tháng có 30 ngày, khi đó lãi suất sau thời gian miễn lãi theo ngày là:
Tiền lãi sau thời gian miễn lãi là:
(đồng).
Vậy tổng tiền lãi ông Long phải nộp cho ngân hàng là khoảng:
600 000 + 349 832 = 949 832 (đồng).
b) Nếu tính cả phí phát hành thẻ và phí duy trì thường niên thì tổng số tiền mà ông Long đã bỏ ra cho dịch vụ tín dụng trên là khoảng:
500 000 + 1 499 000 + 949 832 = 2 948 832 (đồng).
2. Vay nợ của các tổ chức tín dụng
a) Tính tổng số tiền gốc và lãi mà công ty A phải trả cho ngân hàng B vào cuối kì vay.
b) Nếu hợp đồng vay yêu cầu tiền gốc phải trả đều mỗi tháng, tiền lãi tính theo dư nợ giảm dần. Tính số tiền gốc và lãi mà công ty A phải trả mỗi tháng và tổng số tiền gốc và lãi công ty đã trả tổng cộng cho hợp đồng vay nói trên.
Lời giải:
a) Do tiền lãi tính theo dư nợ ban đầu nên công ty A sẽ trả nợ ngân hàng theo phương thức lãi đơn.
Ta có P = 100 (triệu đồng); n = 12.
Áp dụng công thức lãi đơn, ta có:
F = P(1 + nr) = 100 . (1 + 12 . 0,75%) = 109 (triệu đồng).
Vậy tổng số tiền gốc và lãi mà công ty A phải trả cho ngân hàng B vào cuối kì vay là 109 triệu đồng.
b) Áp dụng công thức tính lãi đơn cho từng tháng, theo hợp đồng vay ta có bảng tính sau:
Tổng số tiền gốc và lãi công ty A đã phải trả cho ngân hàng là 104,875 triệu đồng.
a) Số tiền gốc và lãi mà bác Hà phải trả ở tháng thứ k (k = 1, 2, …, 84).
b) Tổng số tiền gốc và lãi mà bác Hà phải trả sau 84 tháng.
Lời giải:
7 năm tương ứng với 84 tháng.
a) Áp dụng công thức tính lãi đơn cho từng tháng, theo hợp đồng vay ta có bảng tính sau:
b) Tổng số tiền gốc và lãi mà bác Hà phải trả sau 84 tháng là: 709 523 810 đồng.
Bài tập
Lời giải:
Thanh toán tối thiểu anh Bình cần trả vào ngày 5/11 là: 100 . 5% = 5 (triệu đồng).
Do anh Bình đã không trả đủ toàn bộ số dư nợ và có thanh toán tối thiểu tại thời điểm ngày 5/11 nên số tiền lãi sẽ bị tính gồm có:
⦁ Số dư nợ từ ngày 21/10 đến ngày 05/11 nên số tiền lãi phải trả là:
(đồng).
⦁ Số dư nợ từ ngày 06/11 đến ngày 20/12 nên số tiền lãi phải trả là:
(đồng).
Vậy tổng số tiền cả vốn và lãi anh Bình phải trả cho ngân hàng là khoảng:
100 000 000 + 904 110 + 2 519 452 = 103 423 562 (đồng).
Lời giải:
Do tiền lãi tính theo dư nợ ban đầu nên bác Phương sẽ trả nợ ngân hàng theo phương thức lãi đơn.
Ta có P = 60 (triệu đồng); n = 12.
Áp dụng công thức lãi đơn, ta có:
F = P(1 + nr) = 60 . (1 + 12 . 1%) = 67,2 (triệu đồng).
Vậy tổng số tiền gốc và lãi mà bác Phương phải trả cho ngân hàng A vào cuối kì vay là 67,2 triệu đồng.
a) Tính số tiền gốc và lãi mà doanh nghiệp C phải trả hằng tháng.
b) Tính tổng số tiền gốc và lãi mà doanh nghiệp C đã trả vào cuối kì vay.
Lời giải:
a) Áp dụng công thức tính lãi đơn cho từng tháng, theo hợp đồng vay ta có bảng tính sau:
b) Tổng số tiền gốc và lãi doanh nghiệp C đã phải trả cho ngân hàng vào cuối kì vay là 517,5 triệu đồng.
Lời giải:
Do tiền lãi tính theo dư nợ ban đầu nên cô Nguyệt sẽ trả nợ ngân hàng theo phương thức lãi đơn.
Ta có P = 500 (triệu đồng); n = 60.
Áp dụng công thức lãi đơn, ta có số tiền lãi hàng tháng là:
500 . 0,75% = 3,75 (triệu đồng).
Vậy mỗi tháng cô Nguyệt cần trả số tiền gốc là 500 : 60 ≈ 8,333 triệu đồng và cần trả số tiền lãi là 3,75 triệu đồng.
Lời giải:
Từ 16/8/2022 đến 01/11/2022 được tính là 77 ngày.
Do số ngày nợ thẻ vượt quá 55 ngày nên ba của Mai phải tra lãi cho 77 ngày nợ.
Phí trả lãi là: (triệu đồng).
Vậy ba của Mai phải hoàn trả khoảng 15 + 0,646 = 15,646 triệu đồng cho ngân hàng.
– Ngày 10/7: Bạn thanh toán mua vé máy bay 5 triệu đồng. Số dư nợ 1 là 5 triệu đồng.
– Ngày 01/8: Bạn thanh toán tiền nhà 3 triệu đồng. Số dư nợ 2 là 8 triệu đồng.
– Ngày 22/8: Bạn trả ngân hàng 4 triệu đồng. Số dư nợ 3 (số nợ còn lại) là 4 triệu đồng.
Tính số tiền lãi phát sinh từ dịch vụ sử dụng thẻ tín dụng nói trên đến ngày 22/8.
Lời giải:
Do bạn đã không trả đủ toàn bộ số dư nợ và khoản thanh toán tối thiểu tại thời điểm ngày 20/8 nên số tiền lãi sẽ bị tính gồm có:
⦁ Số dư nợ 1 từ ngày 10/7 đến ngày 31/7 nên số tiền lãi phải trả là:
(đồng).
⦁ Số dư nợ 2 từ ngày 01/8 đến ngày 22/8 nên số tiền lãi phải trả là:
(đồng).
⦁ Tính phí trả chậm:
(5% . 8 000 000) . 5% = 20 000 < 200 000.
Nên tính phí trả chậm là 200 000 đồng.
Vậy số tiền lãi phát sinh từ dịch vụ sử dụng thẻ tín dụng nói trên đến ngày 22/8 là:
72 329 + 110 466 + 200 000 = 382 795 (đồng).
Xem thêm các bài giải Chuyên đề học tập Toán 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: