Giáo án bài Ôn tập học kì 2 | Chân trời sáng tạo Tiếng Việt lớp 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài: Ôn tập học kì 2 sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng Việt 4. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Đọc: Ôn tập học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Ôn luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối năm học – Tiết 1.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc thành tiếng một đoạn.

- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trong bài.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1: Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

- GV tổ chức cho HS bắt thăm, đọc thành tiếng một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trong bài “Chiều thu quê em”.

+ Phiếu số 1: Đọc đoạn từ đầu đến “rong chơi.” và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào gợi tả vẻ đẹp thanh bình của khu vườn?

+ Phiếu số 2: Đọc đoạn từ đầu đến “rong chơi.” và trả lời câu hỏi: Theo em, hai câu thơ “Dòng sông mát lành tuổi nhỏ/ Nước tung tóe ướt tiếng cười” muốn nói điều gì?

+ Phiếu số 3: Đọc đoạn từ “Dòng sông” đến hết và trả lời câu hỏi: Cảnh vật buổi chiều mùa thu hiện lên như thế nào trong đoạn thơ?

+ Phiếu số 4: Đọc đoạn từ “Dòng sông” đến hết và trả lời câu hỏi: Theo em, vì sao bé phác họa được đậm nét bức tranh quê hương mùa thu?

- GV tổ chức cho HS thi đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

Hoạt động 2: Chia sẻ về bài đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trao đổi về những chi tiết có trong bài đọc.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2: Trao đổi với bạn về một hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa có trong bài thơ mà em thích.

- GV cho HS trao đổi trong nhóm đôi, nói về một hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa trong bài mà em thích và giải thích lí do.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Luyện đọc các bài đọc đã học trong SHS.

+ Chuẩn bị Tiết 2: Ôn tập cuối năm học SHS tr.133.

- HS trật tự.

- Cả lớp cùng hát một bài.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

- HS xác định yêu cầu BT1.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS đọc và trả lời câu hỏi:

Nắng chiều mỏng manh, chuồn kim khâu lá, hoa chuối rơi như tàn lửa, đất trời ướp bằng hương, chim giấu chiều trong cánh, lục bình líu ríu, nước ướt tiếng cười, con bò mải mê gặm cỏ, cánh diều ca hát rong chơi.

- HS đọc và trả lời câu hỏi:

Hai câu thơ muốn nói tuổi thơ của bạn nhỏ gắn liền với dòng sông, đùa vui trên sông cùng bạn bè.

- HS đọc và trả lời câu hỏi:

Cảnh vật thanh bình, đẹp, đáng yêu, là cảnh quê hương rung động hồn người.

- HS đọc và trả lời câu hỏi:

Vì bé rất yêu quê hương nên cảm nhận được mọi vẻ đẹp thanh bình của nơi đây.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe.

- HS xác định yêu cầu BT2.

- HS trao đổi nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Ôn luyện viết chính tả đoạn bài.

- Ôn luyện viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Bảng phụ ghi bài “Đất lành chim đậu”.

- Tranh, ảnh hoặc video clip về sân chim vùng Rạch Giá, Hà Tiên,… (nếu có).

- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối năm học – Tiết 2.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn luyện viết chính tả

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc chính tả và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Đất lành chim đậu.

- Viết bài chính tả.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1: Nghe – viết.

- GV cho HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài Đất lành chim đậu:

+ Bài văn giới thiệu về vùng nào?

(Gợi ý: Vùng Rạch Giá, Hà Tiên)

+ Những địa danh nào được nhắc đến trong bài văn? Chúng được viết hoa thế nào?

(Gợi ý: Địa danh được nhắc đến: Rạch Giá, Hà Tiên, Cái Lớn, Cái Nước, Thầy Quơn, Thứ Nhứt. Cách viết tên địa danh: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.)

- GV nhắc lại cách viết hoa tên địa lí Việt Nam cho HS.

- GV đọc từng cụm từ để HS viết bài chính tả.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho bạn để soát lỗi.

- GV kiểm tra bất kì bài viết của 2 – 3 HS và nhận xét bài viết.

Hoạt động 2: Ôn luyện viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS viết hoa đúng tên riêng của cơ quan, tổ chức.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2: Viết 3 – 4 câu nói về một hoạt động góp phần xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp, trong đó có giới thiệu tên trường.

- GV gợi cho HS nhớ lại cách viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức đã học, yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- HS trật tự.

- Cả lớp cùng hát một bài.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

- HS xác định yêu cầu BT1.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, viết chính tả.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS xác định yêu cầu BT2.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Ôn luyện kĩ năng tranh luận, bày tỏ được ý kiến của bản thân về một nhận định dựa vào gợi ý.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Hình ảnh, video clip về hội khỏe, về những con người mạnh khỏe đang làm việc, học tập, nghiên cứu, bảo vệ Tổ quốc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối năm học – Tiết 3.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Khẳng định ý kiến đồng ý hay không đồng ý với câu nói Sức khỏe là vốn quý của con người.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được ý kiến của mình về câu nói Sức khỏe là vốn quý của con người.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài, quan sát các câu gợi ý.

- GV cho HS thảo luận, bày tỏ ý kiến trong nhóm 4 và giải thích lí do:

+ Đồng ý với câu nói Sức khỏe là vốn quý của con người.

+ Không đồng ý với câu nói Sức khỏe là vốn quý của con người.

Hoạt động 2: Trình bày lí lẽ để bảo vệ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với câu nói Sức khỏe là vốn quý của con người

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS bảo vệ được ý kiến của mình.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho hai nhóm HS tiến hành tranh luận trước lớp. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung ý kiến theo kĩ thuật Bể cá.

- GV hướng dẫn HS trình bày lí lẽ để bảo vệ ý kiến dựa vào một số gợi ý:

+ Lí lẽ bảo vệ ý kiến đồng ý với câu nói Sức khỏe là vốn quý của con người:

· Con người làm được những gì khi có sức khỏe?

· Cuộc sống của mỗi người sẽ ra sao khi họ không có sức khỏe?

· Nếu gia đình, xã hội chỉ gồm những người không có sức khỏe thì điều gì sẽ xảy ra?

+ Lí lẽ bảo vệ ý kiến không đồng ý với câu nói Sức khỏe là vốn quý của con người:

· Có nhiều thứ quý hơn sức khỏe, đó là những gì?

· Có thể ăn nhiều và tập luyện thể thao để có sức khỏe không?

- HS trật tự.

- Cả lớp cùng hát một bài.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

- HS xác định yêu cầu đề bài.

- HS hoạt động nhóm.

- HS tranh luận trước lớp.

- HS chú ý lắng nghe.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Ôn luyện về thành phần chính của câu, trạng ngữ.

- Ôn luyện về cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ.

- Ôn luyện về dấu ngoặc kép.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối năm học – Tiết 4.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn luyện về thành phần chính của câu, trạng ngữ

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm vững kiến thức về các thành phần chính của câu, trạng ngữ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1 và đoạn văn.

- GV cho HS làm bài trong nhóm đôi, thống nhất kết quả trong nhóm.

- GV mời 1 – 2 HS báo cáo kết quả trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài:

a.

Giáo án Tiết 4 (Ôn tập cuối học kì 2) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

b. Trạng ngữ trong từng câu thuộc loại:

+ Câu 1: Trạng ngữ chỉ thời gian.

+ Câu 2: Trạng ngữ chỉ thời gian.

+ Câu 3: Trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nơi chốn.

+ Câu 4: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

+ Câu 5: Trạng ngữ chỉ phương tiện.

- HS trật tự.

- Cả lớp cùng hát một bài.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

- HS xác định yêu cầu BT1.

- HS hoạt động nhóm.

- HS báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe, chữa bài.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Ôn luyện viết bài văn miêu tả con vật hoặc loài vật thông minh mà em biết.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Tranh, ảnh, video clip một số con vật hoặc loài vật thông minh (VD: chó, mèo, cá heo, bồ câu, ngựa, voi,…) và hoạt động của chúng.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối năm học – Tiết 5.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS viết được bài văn miêu tả con vật hoặc loài vật thông minh.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của BT và đọc các gợi ý trong sơ đồ.

- GV cho HS trả lời câu hỏi gợi ý trong nhóm để nhớ lại dàn ý bài văn miêu tả con vật:

+ Đó là con vật gì? Nó có khả năng gì đặc biệt?

+ Con vật đó có đặc điểm hình dáng gì nổi bật?

+ Em ấn tượng với hoạt động hoặc thói quen nào thể hiện trí thông minh của con vật đó nhất? Vì sao?

+ Em có tình cảm, cảm xúc thế nào với con vật đó?

- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- GV mời 2 – 3 HS báo cáo kết quả trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Hoàn thành bài viết của mình.

+ Ôn lại các kiến thức đã học.

- HS trật tự.

- Cả lớp cùng hát một bài.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời câu hỏi trong nhóm.

- HS làm bài.

- HS báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe, chữa bài.

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc hiểu và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài “Bạn nhỏ trong rừng”.

- Viết được bài văn tả một cây được trồng nhiều ở địa phương hoặc nơi em ở; hoặc viết bài văn tả một con vật có ích mà em biết.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Nội dung đánh giá định kì in trên giấy (dạng phiếu).

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Tiết 6-7: Đánh giá cuối năm học.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đánh giá kĩ năng đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS rèn luyện kĩ năng đọc.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung đánh giá kĩ năng đọc hiểu qua hoạt động đọc hiểu văn bản “Bạn nhỏ trong rừng”:

+ HS đọc thầm văn bản “Bạn nhỏ trong rừng” và tìm hiểu nghĩa một số từ khó (nếu cần).

+ HS thực hiện các câu hỏi, BT đọc hiểu vào phiếu đánh giá hoặc VBT.

- GV mời 1 – 2 HS báo cáo kết quả trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài.

Hoạt động 2: Đánh giá kĩ năng viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS rèn luyện kĩ năng viết.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung đánh giá kĩ năng viết qua hoạt động viết:

+ HS đọc các đề bài và chọn đề bài sẽ thực hiện.

+ HS suy nghĩ để tìm ý cho bài viết.

+ HS viết bài vào phiếu đánh giá hoặc VBT.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Hoàn thành bài đánh giá của mình.

+ Ôn lại các kiến thức đã học.

- HS trật tự.

- Cả lớp cùng hát một bài.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS báo cáo kết quả:

a. Ở cái tổ nằm trong gốc cây.

b. Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và rác.

c. Chú rất biết lo xa.

d. Bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm và trải một nửa quanh gốc cây.

e. Sử dụng từ ngữ vốn dùng gọi người để gọi vật.

g. ấm hơn.

h. HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng.

i. Vì bạn nhỏ đã mang ngô, hạt dẻ, quả gắm, trám khô cho chú sóc sau khi biết mình vô tình làm hỏng “kho dự trữ” thức ăn cho mùa đông của chú.

k. HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng.

l. HS trả lời theo suy nghĩ riêng.

- HS lắng nghe, chữa bài.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài: Ôn tập học kì 2.

Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

 

 

Đánh giá

0

0 đánh giá