Giáo án Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 | Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài: Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng Việt 4. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Đọc: Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản được học: bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 85 tiếng/ phút.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, bước đầu hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Bước đầu biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản). Bước đầu nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật.

- Nhận biết được trình tự sắp xếp các sự việc trong câu chuyện. Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản truyện hoặc kịch. Nhận biết bố cục của văn bản. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu,...

- Bước đầu nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Viết được bài văn thuật lại một sự việc, kể chuyện có nội dung gắn với các chủ điểm được học; viết được đoạn văn nêu ý kiến (nêu lí do yêu thích câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe). Bước đầu biết viết theo các bước, xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp với chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tải, bước đầu thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ,...). Kể lại được sự việc đã tham gia, bước đầu biết chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc đó. Bước đầu biết trình bày những lí lẽ để củng cố ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu biết kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tử và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Phân biệt được danh từ, động từ, danh từ riêng và danh từ chung.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng ước mơ, tình yêu thương đối với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra tham khảo.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, bài thơ về ước mơ của em và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 1 - 2

Hoạt động 1: Chọn đọc một bài đã học trong chủ điểm Sống để yêu thương và trả lời câu hỏi.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Luyện đọc và thông hiểu bài đọc.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập 1: Dựa vào mỗi đoạn trích dưới đây, nói tên bài đọc.

Giáo án Tiết 1, 2 (trang 70, 71) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- GV mời 1 HS đọc to những đoạn văn có trong bảng

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, tìm câu trả lời

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Điều kì diệu

+ Thi nhạc

+ Thằn lằn xanh và tắc kè

+ Đò ngang

+ Nghệ sĩ trống

+ Công chúa và người dẫn chuyện

- HS đọc câu hỏi.

- HS đọc bài.

- HS làm việc nhóm.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản được học: bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 85 tiếng/ phút.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, bước đầu hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Bước đầu biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản). Bước đầu nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật.

- Nhận biết được trình tự sắp xếp các sự việc trong câu chuyện. Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản truyện hoặc kịch. Nhận biết bố cục của văn bản. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu,...

- Bước đầu nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Viết được bài văn thuật lại một sự việc, kể chuyện có nội dung gắn với các chủ điểm được học; viết được đoạn văn nêu ý kiến (nêu lí do yêu thích câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe). Bước đầu biết viết theo các bước, xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp với chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tải, bước đầu thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ,...). Kể lại được sự việc đã tham gia, bước đầu biết chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc đó. Bước đầu biết trình bày những lí lẽ để củng cố ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu biết kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tử và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Phân biệt được danh từ, động từ, danh từ riêng và danh từ chung.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng ước mơ, tình yêu thương đối với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra tham khảo.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, bài thơ về ước mơ của em và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 3 - 4

Hoạt động 1: Đọc thuộc lòng đoạn thơ khoảng 80 chữ trong một bài thơ đã học dưới đây và trả lời câu hỏi.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Ghi nhớ tên bài thơ và tên tác giả.

- Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Đọc thuộc lòng đoạn thơ khoảng 80 chữ trong một bài thơ đã học dưới đây và trả lời câu hỏi.

Giáo án Tiết 3, 4 (trang 71, 72, 73) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- GV hướng dẫn HS làm việc:

+ Bước 1: HS chọn 1 trong 4 bài thơ gợi ý.

· HS đọc thầm yêu cầu của bài tập 1.

· HS nhớ và đọc thầm lại bài thơ.

+ Bước 2: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

· HS dựa vào kiến thức đã học và việc đọc thuộc bài để trả lời.

- GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nêu đáp án tham khảo:Trong bài Sáng tháng Năm: Những câu thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ khi được gặp Bác Hồ là:

“Vui sao một sáng tháng Năm

Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ

Suối dài xanh mướt nương ngô

Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn…”

Hoạt động 2: Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Thông hiểu văn bản đọc.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 2: Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi.

- GV mời 3 HS đọc 3 đoạn văn SGK tr.72.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày câu trả lời trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.

- GV chốt đáp án:

+ a. Đoạn mở đầu giới thiệu khung cảnh trước khi trứng bọ ngựa nở.

+ b. Các chú bọ ngựa non được miêu tả qua từng khoảnh khắc như sau

· Trong quá trình lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ: các chú bọ ngựa bé ti tí như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố.

· Khi vừa ra khỏi ổ trứng: các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy.

· Lúc " đổ bộ" xuống những quả chanh, cành chanh: chú đứng hiên ngang trên quả chanh, giương giương đôi tay kiếm nhỏ xíu.

+ c. Em thích hình ảnh các chú bọ ngựa lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ các chú bọ ngựa bé ti tí như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố , thể hiện sự ngây ngô của các chú bọ ngựa.

Hoạt động 3: Tìm câu chủ đề trong mỗi đoạn văn dưới đây.

a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Xác định câu chủ đề trong mỗi đoạn văn.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 3: Tìm câu chủ đề trong mỗi đoạn văn dưới đây.

- GV yêu cầu 3 HS đọc 3 đoạn văn SGK tr.73.

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ theo nhóm.

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ a. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.

+ b. Ngày mùa, cánh đồng lúa trông thật đẹp mắt.

+ c. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS đọc bài.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS phát biểu.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe, quan sát

- HS lắng nghe và thực hiện.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản được học: bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 85 tiếng/ phút.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, bước đầu hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Bước đầu biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản). Bước đầu nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật.

- Nhận biết được trình tự sắp xếp các sự việc trong câu chuyện. Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản truyện hoặc kịch. Nhận biết bố cục của văn bản. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu,...

- Bước đầu nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Viết được bài văn thuật lại một sự việc, kể chuyện có nội dung gắn với các chủ điểm được học; viết được đoạn văn nêu ý kiến (nêu lí do yêu thích câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe). Bước đầu biết viết theo các bước, xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp với chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tải, bước đầu thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ,...). Kể lại được sự việc đã tham gia, bước đầu biết chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc đó. Bước đầu biết trình bày những lí lẽ để củng cố ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu biết kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tử và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Phân biệt được danh từ, động từ, danh từ riêng và danh từ chung.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng ước mơ, tình yêu thương đối với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra tham khảo.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, bài thơ về ước mơ của em và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 5

Hoạt động 1: Dưới đây là khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài Mẹ vắng nhà ngày bão của tác giả Đặng Hiển. Theo em, các bạn nhỏ hiểu được điều gì khi mẹ vắng nhà và khi mẹ trở về?

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Thông hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu bài tập 1: Dưới đây là khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài Mẹ vắng nhà ngày bão của tác giả Đặng Hiển. Theo em, các bạn nhỏ hiểu được điều gì khi mẹ vắng nhà và khi mẹ trở về?

- GV chiếu tranh minh họa SGK tr.74 và đọc 2 khổ thơ:

Giáo án Tiết 5 (trang 74) lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ theo nhóm:

+ Quan sát tranh, đọc bài thơ.

+ Cảm nhận những điều các bạn nhỏ hiểu được khi mẹ vắng nhà và khi mẹ trở về.

- GV gọi 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

- GV nhận xét, góp ý nêu đáp án gợi ý:

+ Theo em, các bạn nhỏ hiểu được tầm quan trọng của mẹ và những vất vả mà mẹ phải làm hàng ngày.

+ Theo em, các bạn nhỏ dành tình yêu thương, quan tâm và mong chờ ngày được gặp lại mẹ.

+ Theo em, các bạn nhỏ trân trọng những ngày được ở cùng với mẹ.

Hoạt động 2: Hai dòng thơ “Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà.” gợi ra những cảm nhận khác nhau. Em thích cách cảm nhận nào dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nâng cao sự cảm nhận văn thơ.

- Đưa ra lý do hợp lí để lý giải một vấn đề.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu bài tập 2: Hai dòng thơ “Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà.” gợi ra những cảm nhận khác nhau. Em thích cách cảm nhận nào dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.

- GV mời 1 HS đọc các ý trong SGK tr.74.

- GV hướng dẫn HS làm việc các nhân, rồi chia sẻ trong nhóm.

- GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS có ý kiến riêng, nêu lí do hợp lí.

- GV đưa ra đáp án gợi ý: Em thích cách cảm nhận hai câu thơ thể hiện tình cảm yêu quý của con với mẹ và đề cao vai trò của người mẹ trong mỗi mái ấm gia đình. Nếu tia nắng là nguồn sống, giúp vạn vật sinh sôi, nảy nở, thì mẹ cũng giống như tia nắng ấy, đem lại sức sống, niềm vui, hạnh phúc cho các con và cho cả gia đình nhỏ.

Hoạt động 2: Viết 5 – 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Viết 5 – 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.

b. Cách tiến hành:

- HS lắng nghe.

- HS quan sát

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

................................

................................

................................

Giáo án Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản được học: bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng 80 – 85 tiếng/ phút.

- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những thông tin chính của bài đọc, bước đầu hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý, hướng dẫn). Bước đầu biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà tác giả muốn nêu ra trong văn bản). Bước đầu nhận biết được các từ ngữ miêu tả hình dáng, điệu bộ, hành động.... thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật.

- Nhận biết được trình tự sắp xếp các sự việc trong câu chuyện. Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản truyện hoặc kịch. Nhận biết bố cục của văn bản. Nhận biết được thông tin của văn bản qua hình ảnh, số liệu,...

- Bước đầu nêu được tình cảm, suy nghĩ về văn bản, biết giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hoặc cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong văn bản.

- Viết được bài văn thuật lại một sự việc, kể chuyện có nội dung gắn với các chủ điểm được học; viết được đoạn văn nêu ý kiến (nêu lí do yêu thích câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe). Bước đầu biết viết theo các bước, xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn ý; viết được đoạn văn bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn đoạn văn (về bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).

- Biết nói theo đề tài phù hợp với chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích và để tải, bước đầu thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ,...). Kể lại được sự việc đã tham gia, bước đầu biết chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc đó. Bước đầu biết trình bày những lí lẽ để củng cố ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu biết kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.

- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng của từ điển, biết cách tìm tử và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của một số thành ngữ và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong bài học. Phân biệt được danh từ, động từ, danh từ riêng và danh từ chung.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng ước mơ, tình yêu thương đối với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập, đề kiểm tra tham khảo.

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, bài thơ về ước mơ của em và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 6 – 7: Đánh giá giữa học kì 2

A. ĐỌC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc thành tiếng các bài đọc.

- Hiểu và trả lời các câu hỏi.

b. Cách tiến hành

Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

b. Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động đọc thành tiếng bài Con rắn vuông, giải thích 1 số từ (nếu HS chưa hiểu):

+ Thước: đơn vị đo độ dài khoảng nửa mét.

- GV mời 1 – 2 HS xung phong đọc cả bài.

- GV nêu câu hỏi 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc tên câu chuyện?

+ GV hướng dẫn HS đọc lại toàn bài, làm việc cá nhân.

+ GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: Em có suy nghĩ tò mò và thấy lạ về tên câu chuyện này.

- GV nêu câu hỏi 2: Chi tiết nào trong câu chuyện gây cười?

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

+ GV chốt đáp án: Chi tiết người vợ bóc trần lời nói dối khiến người chồng tự nhận ra cái vô lí của mình gây cười ở câu cuối.

- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện muốn phê phán tính xấu nào?

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm.

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, khen gợi HS và chốt đáp án: Câu chuyện muốn phê phán tính khoác lác, nói quá đà.

Hoạt động 2: Đọc hiểu.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc và lựa chọn đáp án đúng.

- Thông hiểu bài đọc Người nông dân và con chim ưng.

b. Cách tiến hành:

- GV mời 1 HS xung phong đọc cả bài.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 1: Con chim ưng bị thương nằm ở đâu?

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.

+ GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: Con chim ưng bị thương nằm ở bìa rừng.

- GV nêu câu hỏi 2: Bác nông dân đã giúp chim ưng mau lành vết thương bằng cách nào?

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Bác nông dân đã giúp con chim ưng mau lành vết thương bằng cách đem con chim ưng về nhà và tận tình chữa chạy vết thương cho nó.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 3: Khi chim ưng khoẻ trở lại, bác nông dân đã làm gì? Việc làm đó cho thấy bác là người thế nào?

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Khi chim ưng khỏe trở lại, bác nông dân đã thả cho chim trở về với bầu trời bao la. Việc làm đó cho thấy bác là người rất nhân hậu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

................................

................................

................................

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Bài Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2.

Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 16: Ngựa biên phòng

Giáo án Bài 17: Cây đa quê hương

Giáo án Bài 18: Bước mùa xuân

Giáo án Bài 19: Đi hội chùa Hương

Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

 

Đánh giá

0

0 đánh giá