Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Thơ Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Thơ có đáp án
Câu 12: Đoạn trích sau là toàn bộ câu chuyện mà Minh Huệ được nghe kể lại về Bác. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Một đêm, Bác Hồ ghé vào một lán bộ đội giữa rừng. Một đội viên tỉnh giấc thấy có một cụ già Nùng đang tiếp củi vào bếp lửa giữa lán. Bóng ông cụ và ánh lửa như đang toả sáng, xua đi bóng tối và cái lạnh lẽo của núi rừng. Anh trùm kín thêm áo trấn thủ lên đầu định ngủ tiếp nhưng linh tính mách bảo anh một điều gì đó. Anh ló đầu ra, căng mắt quan sát và nhận ra Bác Hồ. Anh vùng dậy sung sướng định reo lên nhưng không hiểu sao, anh chỉ lại run run khẽ thốt:
- Bác ơi, sao Bác chưa ngủ ạ? Thưa Bác, mời Bác đi ngủ...
Bác cười hiển, đảm ấm:
- Được, cháu cứ ngủ ngon, Bác sẽ đi ngủ.
Vâng lời Bác, anh đội viên trở về sạp. Nhưng làm sao có thể ngủ được khi được gặp Bác Hồ và Bác Hồ còn thức. Thế là anh lại vùng dậy, nài nỉ mời Bác đi ngủ kẻo trời sắp sáng. Bác lại âu yếm bảo: “Cháu cứ việc ngủ ngon, ngày mai đi đánh giặc. Cháu ngủ ngon là Bác khoẻ. Bác không buồn ngủ vì trời lạnh còn nhiều bộ đội và dân công ngủ ngoài rừng.”.
(Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” như thế nàø?))
Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau trong câu chuyện giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ.
Trả lời
- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác
- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:
+ Giống nhau: Đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
- Khác nhau:
+ Hình thức: 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của thơ.
Câu 5: Như thế nào là thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu 6: Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 7: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
Câu 1: Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả Minh Huệ.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” là?
Câu 4: Nêu bố cục bài “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu 1: Văn bản “Lượm” thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả Tố Hữu.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lượm” là?
Câu 5: Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong các dòng thơ 5-8 bài “Lượm”.
Câu 6: Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ 10-12 bài “Lượm”.
Câu 8: Kể lại câu chuyện trong bài thơ “Lượm” dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 dòng).
Câu 10: Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 bài “Lượm” được tách ra thành những khổ thơ riêng?
Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Lượm”.
Câu 1: Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
Câu 5: Các từ láy trong khổ thơ sau giúp em hình dung chú bé Lượm như thể nào?
Câu 1: Văn bản “Gấu con chân vòng kiềng” thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả U-xa-chốp.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Gấu con chân vòng kiềng” là?
Câu 4: Bài thơ được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 7: Kể lại câu chuyện trong bài thơ theo diễn biến tâm trạng của gấu con (khoảng 7 dòng).
Câu 11: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Gấu con chân vòng kiềng”.
Câu 1: Thế nào là viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu 1: Mục đích khi chúng ta trình bày ý kiến về một vấn đề là gì?
Câu 3: Để trình bày ý kiến về một vấn đề em cần thực hành những thao tác gì?
Câu 1. Nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu 2. Tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất là gì?
Câu 3. Tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất bài “Sao không về vàng ơi?” là gì?
Câu 4. Xác định đoạn thơ trong bài “Sao không về vàng ơi” thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?
Câu 5. Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” giống bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?
Câu 6. Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” khác bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?
Câu 7. Chủ đề của bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” là gì?
Câu 8. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất bài “Sao không về Vàng ơi?” ?
Câu 9. Tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai bài “Sao không về Vàng ơi?”
Câu 10. Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 - 4 dòng ngắn gọn.