Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Thơ Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Thơ có đáp án
Câu 7: Bài thơ có những nhân vật nào? Tìm các chi tiết liên quan đến hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật. Kể lại câu chuyện trong bài thơ dựa theo trật tự thời gian (khoảng 9-10 dòng).
Trả lời:
- Bài thơ có hai nhân vật là Bác Hồ và anh đội viên (bộ đội)
- Hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật là vào một đêm trời đã khuya, mưa lâm thâm, bên cạnh bếp lửa hồng ở một mái lều tranh xơ xác.
- Kể lại câu chuyện dựa theo trật tự thời gian.
Đêm đó tại núi rừng Việt Bắc, trời mưa lâm thâm, dưới mái lều tranh xơ xác. Anh đội viên thức dậy thì thấy Bác vẫn ngồi đó. Anh thầm nghĩ cả ngày hành quân vất vả, đêm đến là lúc mọi người cần ngủ để đủ sức mai tiếp tục hành quân. Ấy vậy mà, Bác vẫn còn ngồi đó. Hình ảnh Bác hiện lên bên bếp lửa hồng với vẻ mặt trầm ngâm. Anh đội viên nhìn Bác mà lại càng thêm yêu thương. Anh thấy Bác đi dém chăn cho từng người. Bác nhón chân nhẹ nhàng để các chiến sĩ không giật mình tỉnh giấc. Lần thứ ba thức dậy, vẫn thấy Bác còn thức. Anh mời Bác đi ngủ, thì biết được rằng Bác không ngủ được vì lo cho đoàn dân công. Tấm lòng yêu thương của Bác khiến cho anh đội viên cảm thấy thật ấm áp. Sự nồng ấm đó đã xua tan đi cái lạnh giá của cơn mưa ngoài kia. Chính vì sự quan tâm của Bác mà anh đội viên quyết định thức cùng Bác.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của thơ.
Câu 5: Như thế nào là thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu 6: Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 7: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
Câu 1: Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả Minh Huệ.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” là?
Câu 4: Nêu bố cục bài “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu 1: Văn bản “Lượm” thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả Tố Hữu.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lượm” là?
Câu 5: Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong các dòng thơ 5-8 bài “Lượm”.
Câu 6: Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ 10-12 bài “Lượm”.
Câu 8: Kể lại câu chuyện trong bài thơ “Lượm” dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 dòng).
Câu 10: Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 bài “Lượm” được tách ra thành những khổ thơ riêng?
Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Lượm”.
Câu 1: Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
Câu 5: Các từ láy trong khổ thơ sau giúp em hình dung chú bé Lượm như thể nào?
Câu 1: Văn bản “Gấu con chân vòng kiềng” thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả U-xa-chốp.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Gấu con chân vòng kiềng” là?
Câu 4: Bài thơ được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 7: Kể lại câu chuyện trong bài thơ theo diễn biến tâm trạng của gấu con (khoảng 7 dòng).
Câu 11: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Gấu con chân vòng kiềng”.
Câu 1: Thế nào là viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu 1: Mục đích khi chúng ta trình bày ý kiến về một vấn đề là gì?
Câu 3: Để trình bày ý kiến về một vấn đề em cần thực hành những thao tác gì?
Câu 1. Nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu 2. Tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất là gì?
Câu 3. Tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất bài “Sao không về vàng ơi?” là gì?
Câu 4. Xác định đoạn thơ trong bài “Sao không về vàng ơi” thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?
Câu 5. Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” giống bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?
Câu 6. Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” khác bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?
Câu 7. Chủ đề của bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” là gì?
Câu 8. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất bài “Sao không về Vàng ơi?” ?
Câu 9. Tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai bài “Sao không về Vàng ơi?”
Câu 10. Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 - 4 dòng ngắn gọn.