Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 5: Văn bản thông tin Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 5: Văn bản thông tin có đáp án
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nổi bật của Việt Nam hoặc thế giới mà em và mọi người cùng quan tâm.
Trả lời:
Dàn ý mẫu tham khảo:
1. Mở bài:
- “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” là sự kiện xảy ra năm 1972 trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta, diễn ra ở Hà Nội, có liên quan tới tất cả những người dân Việt Nam.
- Đây là sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng có ý nghĩa với cả dân tộc Việt Nam
2. Thân bài:
- Liệt kê các sự kiện trong “chiến dịch Điện Biên Phủ trên không”
+ 20h ngày 18/12/ 1972 Mĩ huy động hàng chục máy bay B52 và các loại khác ném bom ở Hà Nội
+ Đêm 20 rạng sáng 21/12 Quân dân Hà Nội bắn rơi 7 chiếc B52
+ Ngày 26/12 Địch tập trung số lượng lớn B52 khoảng hơn 100 chiếc với âm mưu hủy diệt Hà Nội.
+ Các ngày 26-27- 28 - 12 Nhân dân ta kiên cường đánh trả, nỗ lực hết sức tiêu diệt hàng loạt máy bay của Mĩ.
+ Đêm 29/12: Hà Nội tháng trận cuối cùng
+ Ngày 30/12/1972 Mĩ dừng ném bom phá hoại miền Bắc chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không toàn thắng”
- Ý nghĩa của sự kiện chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
+ Đóng vai trò quyết định buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri
+ Mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.
+ Để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho khô tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam
+ Khẳng định tinh thần và ý chí chiến đấu của quân dân Việt nam
3. Kết luận:
- “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” có ý nghĩa vô cùng to lớn với dân tộc Việt Nam.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1: Văn bản thông tin là gì?
Câu 2: Tác dụng của văn bản thông tin là gì?
Câu 4: Nêu tác dụng của việc mở rộng vị ngữ trong câu?
Câu 5: Văn bản thuật lại một sự kiện là gì?
Câu 1: Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” là?
Câu 4: Nêu khái quát thông tin về tác giả Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 6: Văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” thuật lại sự kiện gì, theo trình tự nào?
Câu 7: Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 9: Các bức ảnh được đưa vào văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” nhằm mục đích gì?
Câu 11: Tóm tắt lại văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 1: Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” là?
Câu 4: Nêu khái quát thông tin về tác giả Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu 8: Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Câu 1: Văn bản “Giờ Trái Đất” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu 5: Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu 4: Viết một bài văn thuyết minh thuật lại hoạt động chào mừng ngày 8/3 của lớp.
Câu 1: Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, chúng ta cần chú ý những gì?
Câu 2: Theo em, quy trình trao đổi, thảo luận cần mấy bước? Là những bước nào?
Câu 3: Liệt kê một số sự kiện lịch sử nổi bật và nêu ý nghĩa của sự kiện đó?
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?
Câu 2: Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?
Câu 3: Các mốc thời gian được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản thuộc tháng năm nào?
Câu 4: Em sẽ đọc các mốc thời gian trong văn bản theo thứ tự như thế nào?
Câu 5: Vì sao mốc thời gian “2-9-1945” lại được in màu đỏ?
Câu 6: Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng với ba thành tố phụ?
Câu 7: Các bức ảnh trong văn bản trên không có tác dụng nào sau đây?
Câu 8: Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?