Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 5: Văn bản thông tin Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 5: Văn bản thông tin có đáp án
Câu 9: Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu…)?
Trả lời:
- Văn bản trên cung cấp diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, trải qua ba đợt:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Cách trình bày các thông tin đó giống nhau ở chỗ đều có thời gian, hoạt động cụ thể và kết quả.
- Nhận xét: Cách trình bày theo dạng đồ họa thông tin ngắn gọn và sinh động:
+ Màu sắc: ấn tượng, phù hợp với nội dung
+ Hình ảnh: các hình ảnh được người biên soạn lựa chọn rất phù
+ Cách trình bày, bố cục, chữ viết cũng rất sáng tạo, dễ hiểu, để lại ấn tượng sâu sắc.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1: Văn bản thông tin là gì?
Câu 2: Tác dụng của văn bản thông tin là gì?
Câu 4: Nêu tác dụng của việc mở rộng vị ngữ trong câu?
Câu 5: Văn bản thuật lại một sự kiện là gì?
Câu 1: Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” là?
Câu 4: Nêu khái quát thông tin về tác giả Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 6: Văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” thuật lại sự kiện gì, theo trình tự nào?
Câu 7: Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 9: Các bức ảnh được đưa vào văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” nhằm mục đích gì?
Câu 11: Tóm tắt lại văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 1: Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” là?
Câu 4: Nêu khái quát thông tin về tác giả Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu 8: Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Câu 1: Văn bản “Giờ Trái Đất” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu 5: Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu 4: Viết một bài văn thuyết minh thuật lại hoạt động chào mừng ngày 8/3 của lớp.
Câu 1: Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, chúng ta cần chú ý những gì?
Câu 2: Theo em, quy trình trao đổi, thảo luận cần mấy bước? Là những bước nào?
Câu 3: Liệt kê một số sự kiện lịch sử nổi bật và nêu ý nghĩa của sự kiện đó?
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?
Câu 2: Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?
Câu 3: Các mốc thời gian được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản thuộc tháng năm nào?
Câu 4: Em sẽ đọc các mốc thời gian trong văn bản theo thứ tự như thế nào?
Câu 5: Vì sao mốc thời gian “2-9-1945” lại được in màu đỏ?
Câu 6: Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng với ba thành tố phụ?
Câu 7: Các bức ảnh trong văn bản trên không có tác dụng nào sau đây?
Câu 8: Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?