Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 4: Văn bản nghị luận Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 4: Văn bản nghị luận có đáp án
Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ:
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
Trả lời:
Đoạn văn mẫu tham khảo
Đã từ lâu, công cha nghĩa mẹ, ơn nghĩa sinh thành đã được nhân dân ta đề cao và ca tụng. Có rất nhiều bài ca dao viết về đề tài này. Tiêu biểu trong đó phải kể đến bài " công cha như núi thái sơn". Bài ca dao đã cho thấy công lao to lớn như trời bể của cha mẹ. Sinh con ra vốn đã là một điều vất vả, nuôi dạy con nên người lại là điều càng khó hơn. Âý vậy mà cha mẹ không một lời than vãn, vẫn tận tâm tận lực yêu thương và dạy dỗ chúng ta nên người. Công lao to lớn ấy làm sao mà kể hết. Bởi vậy cho nên bổn phận của người làm con là cần yêu thương và phụng dưỡng cha mẹ lúc già yếu. Con cái cần phải hiếu thảo với cha mẹ và làm tròn chữ hiếu bởi đạo làm con không gì bằng tận hiếu với cha mẹ của mình.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1: Văn bản nghị luận là gì?
Câu 2: Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 3: Nêu tác dụng của văn bản nghị luận.
Câu 4: Văn bản nghị luận có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 5: Thành ngữ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 6: Nêu tác dụng của thành ngữ.
Câu 7. Dấu chấm phẩy có công dụng gì?
Câu 1: Văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”.
Câu 8: Văn bản trên cho em hiểu thêm gì về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ đã học ở Bài 3?
Câu 10: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản: Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ.
Câu 1: Khái niệm ca dao là gì?
Câu 2: Theo em, ca dao là những sáng tác của ai? Thường được bắt nguồn từ đâu?
Câu 3: Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?
Câu 1: Giải thích nghĩa của các thành ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây:
Câu 1: Văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước”
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước”.
Câu 6: Việc ra đời kì lạ của Thánh Gióng mang lại ý nghĩa gì?
Câu 2: Theo em, tại sao lại cần viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát?
Câu 3: Để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát, chúng ta cần chú ý gì?
Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ:
Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “À ơi tay mẹ”
Câu 6: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “Về thăm mẹ”
Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài ca dao Việt Nam đã học.
Câu 1: Theo em, trình bày ý kiến về một vấn đề là gì?
Câu 2: Để có thể trình bày ý kiến về một vấn đề, chúng ta cần phải thực hành theo mấy bước? Kể tên.
Câu 3: Em có ý kiến gì về vấn đề ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 1: Mục đích chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 2: Phương án nào sau đây thể hiện rõ yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?
Câu 3: Câu nào sau đây là câu nêu vấn đề để bàn luận?
Câu 4: Ý nào sau đây nêu đúng nhiệm vụ của đoạn (1) trong văn bản “Con cò trong ca dao” trên?
Câu 5: Nội dung chính của đoạn (2) bài “Con cò trong ca dao” là gì?
Câu 6: Ý chính của đoạn (3) bài “Con cò trong ca dao” là gì?
Câu 7: Câu nào sau đây nêu được ý chính của đoạn (4)?
Câu 9: Dòng nào sau đây nói đúng về hiện tượng từ mượn trong văn bản Con cò trong ca dao?