Tailieumoi.vn giới thiệu giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài 1: Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn hay, chi tiết sách Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề học tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài 1: Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
Trâu đứng ăn năm,
Trâu nằm ăn ba,
Lụ khụ trâu già,
Ba con một bó,
Trăm con ăn cỏ,
Trăm bó no nê.
Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già?
Lời giải:
Gọi số trâu đứng, trâu nằm, trâu già lần lượt là: x, y, z (con).
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
I. Các định nghĩa
Hoạt động 1 trang 5 Chuyên đề Toán 10: Cho phương trình: 2x + y – 3z = 1 (1).
a) Nêu các ẩn của phương trình (1).
b) Với mỗi ẩn của phương trình (1), xác định bậc của ẩn đó.
Lời giải:
a) Các ẩn của phương trình (1) là x, y, z.
b) Tất cả các ẩn đều là bậc nhất.
Hoạt động 2 trang 6 Chuyên đề Toán 10: Cho hệ phương trình:
(*)
a) Mỗi phương trình của hệ (*) là phương trình có dạng như thế nào?
b) Bộ số (x; y; z) = (–2; 1; 0) có là nghiệm của từng phương trình trong hệ (*) hay không? Vì sao?
Lời giải:
a) Mỗi phương trình của hệ (*) là một phương trình bậc nhất ba ẩn.
b) Bộ số (x; y; z) = (–2; 1; 0) có là nghiệm của từng phương trình trong hệ (*).
Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:
3 . (–2) + 2 . 1 – 5 . 0 = –4;
– (–2) + 3 . 1 + 5 . 0 = 5;
2 . (–2) + 7 . 1 – 3 . 0 = 3.
Lời giải:
Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
II. Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss
Hoạt động 4 trang 7 Chuyên đề Toán 10: Giải hệ phương trình sau: (III)
Lời giải:
Để giải hệ phương trình (III), ta làm như sau:
– Từ phương trình (3), ta có: z = (–15) : (–5) = 3.
– Thế z = 3 vào phương trình (2), ta được:
4y – 3 . 3 = –13 4y – 9 = –13 4y = (–13) + 9 4y = –4 y = (–4) : 4 y = –1.
– Thế y = –1, z = 3 vào phương trình (1), ta được:
x + 2 . (–1) – 3 = –4 x – 5 = –4 x = (–4) + 5 x = 1.
Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm (x; y; z) = (1; –1; 3).
Hoạt động 5 trang 8 Chuyên đề Toán 10: Giải hệ phương trình sau:
Lời giải:
Có nhiều phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Dưới đây, ta sẽ tìm hiểu phương pháp Gauss thông qua việc giải hệ phương trình (IV).
Bước 1. Khử số hạng chứa x
– Trừ theo từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2), rồi thay phuơng trình mới vào vị trí phuơng trình thứ hai
– Nhân hai vế của phương trình (1) với 2 rồi trừ theo từng vế cho phương trình (3), sau đó thay phuơng trình mới vào vị trí phương trình thứ ba
Bước 2. Khử số hạng chứa y
Nhân hai vế của phương trình (4) với 3, nhân hai vế của phương trình (5) với 4, rồi trừ theo từng vế hai phương trình vùa tìm được và thay phương trình mới vào vị trí phương trình thứ ba.
Bước 3. Giải hệ phương trình (V) có dạng tam giác, ta được nghiệm (x; y; z) = (1; –1; 3).
Luyện tập 1 trang 9 Chuyên đề Toán 10: Giải hệ phương trình:
Lời giải:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y; z) = (4; 1; 2).
Luyện tập 2 trang 9 Chuyên đề Toán 10: Giải hệ phương trình:
Lời giải:
Phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
Luyện tập 3 trang 10 Chuyên đề Toán 10: Giải hệ phương trình:
Lời giải:
Hai phương trình (2) và (3) tương đương. Khi đó, hệ phương trình đưa về:
Đặt z = t với t là số thực bất kì, ta có: x = –1 + 2t, y = t.
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm (x ; y ; z) = (–1 + 2t; t; t) với t là số thực bất kì.
III. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
Luyện tập 4 trang 11 Chuyên đề Toán 10: Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình:
Lời giải:
Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:
Ta thấy trên màn hình hiện ra x =
Ấn tiếp phím = ta thấy trên màn hình hiện ra y =
Ấn tiếp phím = ta thấy trên màn hình hiện ra z =
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x ; y ; z) =
Bài tập (trang 11, 12)
Lời giải:
a)
+) Thay bộ số (0; 3; –2) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
0 + 3 . 3 + 2 . (–2) = 1 5 = 1 (sai). Vậy bộ số (0; 3; –2) không phải nghiệm của phương trình thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
+) Thay bộ số (12; 5; –13) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
12 + 3 . 5 + 2 . (–13) = 1 1 = 1 (đúng). Vậy bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (12; 5; –13) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 12 – 5 + 3 . (–13) = 16 16 = 16 (đúng). Vậy bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Thay bộ số (12; 5; –13) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
–3 . 12 + 7 . 5 + (–13) = –14 –14 = –14 (đúng). Vậy bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với phương trình thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (12; 5; –13) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (1; –2; 3) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
1 + 3 . (–2) + 2 . 3 = 1 1 = 1 (đúng). Vậy bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (1; –2; 3) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 1 – (–2) + 3 . 3 = 16 16 = 16 (đúng). Vậy bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Thay bộ số (1; –2; 3) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
–3 . 1 + 7 . (–2) + 3 = –14 –14 = –14 (đúng). Vậy bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với phương trình thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (1; –2; 3) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
b)
+) Thay bộ số (–2; 4; 0) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3 . (–2) – 4 + 4 . 0 = –10 –10 = –10 (đúng). Vậy bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (–2; 4; 0) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
– (–2) + 4 + 2 . 0 = 6 6 = 6 (đúng). Vậy bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Thay bộ số (–2; 4; 0) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
2 . (–2) – 4 + 0 = –8 –8 = –8 (đúng). Vậy bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (–2; 4; 0) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (0; –3; 10) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3 . 0 – (–3) + 4 . 10 = –10 43 = –10 (sai). Vậy bộ số (0; –3; 10) không phải nghiệm của phương trình thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
+) Thay bộ số (1; –1; 5) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3 . 1 – (–1) + 4 . 5 = –10 24 = –10 (sai). Vậy bộ số (1; –1; 5) không phải nghiệm của phương trình thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
c)
+) Thay bộ số (4; 18; 78) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
4 + 18 + 78 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (4; 18; 78) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (4; 18; 78) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 4 + 3 . 18 + . 78 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (4; 18; 78) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Vì bộ số (4; 18; 78) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (8; 11; 81) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
8 + 11 + 81 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (8; 11; 81) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (8; 11; 81) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 8 + 3 . 11 + . 81 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (8; 11; 81) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Vì bộ số (8; 11; 81) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
+) Thay bộ số (12; 4; 84) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
12 + 4 + 84 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (12; 4; 84) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (12; 4; 84) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5 . 12 + 3 . 4 + . 84 = 100 100 = 100 (đúng). Vậy bộ số (12; 4; 84) nghiệm đúng với phương trình thứ hai của hệ đã cho.
Vì bộ số (12; 4; 84) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Bài 2 trang 11 Chuyên đề Toán 10: Giải hệ phương trình:
Lời giải:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y; z) = (22; –1; –5).
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y; z) = (–2; 2; 1).
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y; z) = (2; –14; 10).
Bài 3 trang 11 Chuyên đề Toán 10: Giải hệ phương trình:
Lời giải:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y; z) = (2; –1; 1)
Phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
Hai phương trình (2) và (3) tương đương. Khi đó, hệ phương trình đưa về:
Đặt z = t với t là số thực bất kì, ta có:
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm (x ; y ; z) = với t là số thực bất kì.
Lời giải:
Gọi số đo góc thứ nhất, thứ hai, thứ ba của tam giác lần lượt là x, y, z (độ).
Tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180o nên x + y + z = 180 (1)
Theo đề bài ta có: x + y = 2z (2) và x – z = 20 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
Vậy số đo ba góc của tam giác đã cho là 40o, 800, 60o.
Lời giải:
Gọi số tiền đầu tư cho khoản thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z (triệu đồng).
Theo đề bài ta có: x + y + z = 1000 (1)
Số tiền đầu tư cho khoản thứ nhất bằng tổng số tiền đầu tư cho khoản thứ hai và thứ ba, do đó: x = y + z hay x – y – z = 0 (2)
Lãi suất cho ba khoản đầu tư lần lượt là 6%, 8%, 15% và tổng số tiền lãi thu được là 84 triệu đồng nên 6%x + 8%y + 15%z = 84 hay 6x + 8y + 15z = 8400 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được x = 500, y = 300, z =200.
Vậy số tiền đầu tư cho khoản thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là 500 triệu đồng, 300 triệu đồng và 200 triệu đồng.
Lời giải:
t = 0,5 thì h = 6,075
t = 1 thì h = 8,5
t = 2 thì h = 6
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được a = –9,8; v0 = 12,2; h0 = 1,2.
Lời giải:
Gọi giá bán mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu và mỗi áo phông lần lượt là x, y, z (nghìn đồng).
Theo đề bài ta có:
Ngày thứ nhất bán được 22 áo sơ mi, 12 quần âu và 18 áo phông, doanh thu là 12 580 000 đồng nên 22x + 12y + 18z = 12580 (1)
Ngày thứ hai bán được 16 áo sơ mi, 10 quần âu và 20 áo phông, doanh thu là 10 800 000 đồng nên 16x + 10y + 20z = 10800 (2)
Ngày thứ ba bán được 24 áo sơ mi, 15 quần âu và 12 áo phông, doanh thu là 12 960 000 đồng nên 24x + 15y + 12z = 12960 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được x = 250, y =320, z =180.
Vậy giá bán mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu và mỗi áo phông lần lượt là 250 nghìn đồng, 320 nghìn đồng, 180 nghìn đồng.
- Mua tổng cộng 224 cái bánh quy bao gồm cả ba nhãn hiệu A, B, C.
- Lượng protein trung bình của đơn hàng này (gồm cả ba nhãn hiệu A, B, C) là 25%.
- Lượng bánh nhãn hiệu A gấp đôi lượng bánh nhãn hiệu C.
Tính lượng bánh quy mỗi loại mà khách hàng đó đặt mua.
Lời giải:
Gọi lượng bánh quy nhãn hiệu A, B, C mà khách hàng đó mua lần lượt là x, y, z (cái).
Theo đề bài ta có:
Khách hàng mua tổng cộng 224 cái bánh quy nên x + y + z = 224 (1)
Lượng protein trong mỗi loại bánh A, B, C lần lượt là: 20%x, 28%y, 30%z.
Vì lượng protein trung bình là 25% nên
Lượng bánh nhãn hiệu A gấp đôi lượng bánh nhãn hiệu C nên x = 2z hay x – 2z = 0.
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được x = 96, y = 80, z = 48.
Vậy lượng bánh quy nhãn hiệu A, B, C mà khách hàng đó mua lần lượt là 96, 80, 48 cái.
Lời giải:
a) Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:
Ta thấy trên màn hình hiện ra x = –4.
Ấn tiếp phím = ta thấy trên màn hình hiện ra
Ấn tiếp phím = ta thấy trên màn hình hiện ra
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x ; y ; z) =
b) Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:
Ta thấy trên màn hình hiện ra No-Solution
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:
Ta thấy trên màn hình hiện ra Infinite Sol.
Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm.