Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2024) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8

2.8 K

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 8 Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng sách Kết nối tri thức hay, chi tiết cùng với bài tập tự luyện chọn lọc giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán lớp 8.

Lý thuyết Toán lớp 8 Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng

A. Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng

1. Định lí Pythagore

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. 

Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 1)

ΔABC,A^=90oBC2=AB2+AC2

Ví dụ:

Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm thì tam giác ABC vuông tại A do 32+42=52, suy ra BC2=AB2+AC2.

2. Định lí Pythagore đảo

Nếu tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 2)

ΔABC,BC2=AB2+AC2A^=90o

3. Ứng dụng của định lí Pythagore

a. Tính độ dài đoạn thẳng

Nhận xét: Nếu tam giác vuông ABC tại A có đường cao AH = h, các cạnh BC = a, AC = b, AB = c thì h.a = b.c.

Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 3)

Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm thì BC = 52+122=169=13

b. Chứng minh tính chất hình học

Chú ý: AM là đường cao, AC, AD là đường xiên thì đoạn thẳng MC là hình chiếu của đường xiên AC và MD là hình chiếu của đường xiên AD.

 Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 4)

Sơ đồ tư duy Định lí Pythagore và ứng dụng

B. Bài tập Định lí Pythagore và ứng dụng

Đang cập nhật...

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Lý thuyết Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng

Lý thuyết Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

Lý thuyết Bài 37: Hình đồng dạng

Lý thuyết Bài 38: Hình chóp tam giác đều

Lý thuyết Bài 39: Hình chóp tứ giác đều 

Đánh giá

0

0 đánh giá