20 Bài tập Định lí Pythagore và ứng dụng lớp 8 (sách mới) có đáp án

96

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 8 Định lí Pythagore và ứng dụng được sưu tầm và biên soạn theo chương trình học của 3 bộ sách mới. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Định lí Pythagore và ứng dụng

A. Bài tập Định lí Pythagore và ứng dụng

Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Giả sử ABCD . Tìm khẳng định đúng:

  • A.
    BD2BC2=CD.AB
  • B.
    BD2BC2=AB2
  • C.
    BD2BC2=2CD.AB
  • D.
    BD2BC2=BC.AB

Hướng dẫn giải:

Đáp án : A

Kẻ BHCD tại H.

Xét tam giác vuông BDH, theo định lý Pytago ta có: BD2=DH2+BH2

Xét tam giác vuông CBH, theo định lý Pytago ta có: BC2=CH2+BH2

Suy ra: BD2BC2=DH2CH2=(DH+CH)(DHCH)=CD.AB

DH + CH = CD; DH – CH = AB

Bài 2: Tứ giác ABCD có C^+D^=90o Chọn câu đúng.

  • A.
    AC2 + BD2 = AB2 – CD2
  • B.
    AC2 + BD2 = AB2 + CD2
  • C.
    AC2 + BD2 = 2AB2  
  • D.
    Cả A, B, C đều sai

Hướng dẫn giải:

Đáp án : B

Gọi K là giao điểm AD, BC.

Vì C^+D^=90o nên K^=90o

Xét ΔKAC vuông tại K ta có: AC2 = KC2 + KA2.

Xét ΔKBD vuông tại K ta có: BD2 = KB2 + KD2.

Xét ΔKBA vuông tại K ta có: BA2 = KA2 + KB2.

Xét ΔKBD vuông tại K ta có: CD2 = KC2 + KD2.

Từ đó BD2 + AC2 = KC2 + KA2 + KB2 + KD2

= (KB2 +KA2) + (KD2 + KC2) = AB2 + DC2.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài BC biết AB = AC = 2 dm

  • A.
    BC = 4 dm.        
  • B.
    BC=64dm.       
  • C.
    BC = 8 dm.
  • D.
    BC=8dm

Hướng dẫn giải:

Đáp án : D

Tam giác ABC  vuông cân ở A nên theo định lý Pythagore ta có AB2+AC2=BC2  mà

AB = AC = 2 dm

Nên BC2=22+22=8BC=8dm

Bài 4: Lựa chọn  phương án đúng nhất:

  • A.
    Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác nhọn.
  • B.
    Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
  • C.
    Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác tù.
  • D.
    Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác cân.

Hướng dẫn giải:

Đáp án : B

Ta có định lí Pythagore đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Bài 5: Tìm câu sai trong các câu sau đây. Cho tam giác PQR vuông tại P. Khi đó:

  • A.
    QR > PQ
  • B.
    QR > PR
  • C.
     
  • D.
     

Hướng dẫn giải:

Đáp án : D

20 Bài tập Định lí Pythagore và ứng dụng lớp 8 (sách mới) có đáp án (ảnh 1)

Tam giác PQR vuông tại P nên theo định lí Pythagore ta có:  nên câu C đúng.

Vì độ dài đoạn thẳng là một số dương nên QR > PQ; QR > PR

Suy ra các câu A, B đúng.

Câu trả lời sai là câu D.

B. Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng

1. Định lí Pythagore

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. 

Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 1)

ΔABC,A^=90oBC2=AB2+AC2

Ví dụ:

Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm thì tam giác ABC vuông tại A do 32+42=52, suy ra BC2=AB2+AC2.

2. Định lí Pythagore đảo

Nếu tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 2)

ΔABC,BC2=AB2+AC2A^=90o

3. Ứng dụng của định lí Pythagore

a. Tính độ dài đoạn thẳng

Nhận xét: Nếu tam giác vuông ABC tại A có đường cao AH = h, các cạnh BC = a, AC = b, AB = c thì h.a = b.c.

Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 3)

Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm thì BC = 52+122=169=13

b. Chứng minh tính chất hình học

Chú ý: AM là đường cao, AC, AD là đường xiên thì đoạn thẳng MC là hình chiếu của đường xiên AC và MD là hình chiếu của đường xiên AD.

 Lý thuyết Định lí Pythagore và ứng dụng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 4)

Sơ đồ tư duy Định lí Pythagore và ứng dụng

Đánh giá

0

0 đánh giá