Với lời giải SBT Hóa học 11 trang 103 chi tiết trong Ôn tập chương 6 trang 102 Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Ôn tập chương 6 trang 102
Bài OT6.5 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Acetaldehyde thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. CH3CHO + H2 CH3CH2OH
B. 2CH3CHO + 5O2 4CO2 + 4H2O
C. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
D. CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH3COONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
H2 thể hiện tính khử, acetaldehyde thể hiện tính oxi hóa.
Bài OT6.6 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Chất nào dưới đây được sử dụng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính, tẩy trên các đồ gốm sứ, thuỷ tinh; ngoài ra, còn được sử dụng làm phụ gia bảo quản thực phẩm?
A. HCHO. B. CH3COCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Chất được sử dụng là acetone CH3COCH3.
Bài OT6.7 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Cho 1,97 gam dung dịch formalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của formaldehyde trong formalin là
A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 6NH3 + 2H2O
mHCHO = 0,025 × 30 = 0,75 (g).
Bài OT6.8 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3.
B. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH.
C. C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3.
D. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Với các chất có số nguyên tử carbon xấp xỉ nhau, nhiệt độ sôi được xếp theo chiều tăng dần như sau:
Alkane < ester < alcohol < carboxylic acid.
Bài OT6.9 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Malic acid là thành phần chính tạo nên vị chua của quả táo, acid này có công thức cấu tạo như sau: HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. Tên gọi khác của acid này là
A. 2-hydroxybutane-1,4-dioic acid.
B. 3-hydroxybutane-1,4-dioic acid.
C. 2,3-dihydroxybutanoic acid.
D. 2-hydroxypropane-1,2,3-tricarboxylic acid.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Tên gọi khác của acid malic acid là 2-hydroxybutane-1,4-dioic acid.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài OT6.1 trang 102 Sách bài tập Hóa học 11: Tên thay thế của hai hợp chất carbonyl: C2H5COC2H5; CH3C(CH3)2CH2CHO lần lượt là...
Bài OT6.2 trang 102 Sách bài tập Hóa học 11: Phương pháp bảo quản khi vận chuyển athực phẩm (thịt, cá, ...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?.....
Bài OT6.3 trang 102 Sách bài tập Hóa học 11: Trong khói bếp có chứa một lứợng nhỏ chất khí (X), chất (X) này có tính sát trùng, diệt khuẩn, chống mọt nên người ta thường để những vật liệu bằng tre, nứa ở nơi có khói bếp để bảo quản được lâu hơn. Chất (X) là chất nào...
Bài OT6.4 trang 102 Sách bài tập Hóa học 11: Trong tinh dầu thảo mộc có những aldehyde không no tạo nên mùi thơm đặc trưng của tinh dầu....
Bài OT6.5 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Acetaldehyde thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?...
Bài OT6.6 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Chất nào dưới đây được sử dụng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính, tẩy trên các đồ gốm sứ, thuỷ tinh; ngoài ra, còn được sử dụng làm phụ gia bảo quản thực phẩm?..
Bài OT6.7 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Cho 1,97 gam dung dịch formalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của formaldehyde trong formalin là...
Bài OT6.8 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là...
Bài OT6.9 trang 103 Sách bài tập Hóa học 11: Malic acid là thành phần chính tạo nên vị chua của quả táo, acid này có công thức cấu tạo như sau: HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. Tên gọi khác của acid này là...
Bài OT6.10 trang 104 Sách bài tập Hóa học 11: Ethyl formate là chất có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Ethyl formate có phân tử khối bằng...
Bài OT6.11 trang 104 Sách bài tập Hóa học 11: Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy đáy và xung quanh thành ruột phích có lớp cặn trắng bám vào. Dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó?...
Bài OT6.12 trang 104 Sách bài tập Hóa học 11: Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là....
Bài OT6.13 trang 104 Sách bài tập Hóa học 11: Nêu quá trình phát triển của gương soi trong lịch sử. Hiện nay, gương được sản xuất theo phương pháp nào? Lớp trắng sáng trên gương soi là gì? Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra trong kĩ thuật tráng gương....
Bài OT6.14 trang 104 Sách bài tập Hóa học 11: Cho cyclopropane tác dụng với nước bromine, thu được chất hữu cơ (X). Cho (X) vào lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, tạo ra sản phẩm hữu cơ (Y). Cho (Y) tác dụng với CuO, đun nóng thu được hợp chất đa chức (Z). Cho 0,01 mol (Z) phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được bạc kim loại.....
Bài OT6.15 trang 104 Sách bài tập Hóa học 11: Hoàn thành phản ứng (kèm điều kiện phản ứng nếu có) và gọi tên sản phẩm các chất trong mỗi phản ứng sau:.....
Bài OT6.16 trang 105 Sách bài tập Hóa học 11: Để muối dưa, người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ và 1 - 2 thìa đường trước khi đổ ngập nước và nén chặt rau, quả. Giải thích......
Bài OT6.17 trang 105 Sách bài tập Hóa học 11: Xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ (E) dựa vào các dữ liệu thực nghiệm sau:...
Bài OT6.18 trang 106 Sách bài tập Hóa học 11: Bạn Nam luôn chăm sóc răng miệng cẩn thận. Vì sợ bị sâu răng nên sau khi ăn cơm, ăn trái cây hay uống nước hoa quả, Nam liền đánh răng ngay. Tuy nhiên, nếu đánh răng ngay sau khi dùng nước trái cây thì sẽ gây hại cho răng. Làm sao để ăn trái cây và uống các loại nước trái cây hằng ngày mà ít gây tác hại nhất cho răng?......
Bài OT6.19 trang 106 Sách bài tập Hóa học 11: Trên thị trường có những lọ măng, dưa chuột muối,... tuy để lâu nhưng lại không bị hỏng (trong thời hạn sử dụng). Em hãy giải thích lí do......
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: