Với lời giải SBT Hóa học 11 trang 24 chi tiết trong Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Lời giải:
Giả sử, trong dung dịch HNO3 60% chứa 1 mol HNO3.
Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên.
Lời giải:
Bài 5.12* trang 24 SBT Hóa học 11: N2O4(l) + 2N2H4(l) → 3N2(g) + 4H2O(g)
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được trình bày trong bảng sau:
Chất |
N2O4(l) |
N2H4(l) |
H2O(g) |
(kJ/mol) |
-19,56 |
50,63 |
-241,82 |
a) Tính nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4 và N2H4.
b) Tại sao hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa?
Lời giải:
Trong 1 kg hỗn hợp (tỉ lệ 1 mol N2O4 và 2mol N2H4), ta có:
Theo phương trình hóa học, nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 mol N2O4 và 2 mol N2H4 là 1048,98 kJ.
=> Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4 và N2H4:
b) Quá trình đốt cháy hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) tỏa nhiệt mạnh và giải phóng một lượng lớn khí nên hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5.1 trang 22 SBT Hóa học 11: Hiện tượng mưa acid...
Bài 5.3 trang 22 SBT Hóa học 11: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O...
Bài 5.4 trang 22 SBT Hóa học 11: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO↑ + eH2O...
Bài 5.12* trang 24 SBT Hóa học 11: N2O4(l) + 2N2H4(l) → 3N2(g) + 4H2O(g)...
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Ammonia và một số hợp chất ammonium
Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide