Với lời giải SBT Toán 8 trang 73 Tập 1 Bài tập cuối chương 3 trang 72 sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 3 trang 72
A. 12.
B. 16.
C. 10.
D. 100.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Do EFGH là hình thoi nên EG ⊥ HF tại O
Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác EOF vuông tại O có:
EF2 = OE2 + OF2 = 62 + 82 = 100
Suy ra .
A. 9 cm.
B. 6 cm.
C. 36 cm.
D. 12 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Diện tích hình chữ nhật là: 2.18 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh của hình vuông là: (cm).
A. 4 cm.
B. cm.
C. 8 cm.
D. cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi ABCD là hình vuông có cạnh bằng cm (hình vẽ).
Hình vuông ABCD có giao điểm O của hai đường chéo AC và BD nên AC ⊥ BD tại O và OA = OB = OC = OD.
Suy ra ∆OAB vuông cân tại O.
Áp đụng dịnh lý Pythagore trong ∆OAB vuông cân tại O ta có:
AB2 = OA2 + OB2
Suy ra , suy ra OA2 = 4
Do đó cm.
Ta có: AC = 2OA = 2.2 = 4 cm.
Câu 9 trang 73 SBT Toán 8 Tập 1: Một hình bình hành có thể không có tính chất nào sau đây?
A. Hai cạnh đối bằng nhau.
B. Hai cạnh đối song song.
C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình chữ nhật, hình vuông mới có hai đường chéo bằng nhau.
Vậy ta chọn phương án D.
B. Bài tập tự luận
Bài 10 trang 73 SBT Toán 8 Tập 1: Tính độ dài cạnh chưa biết của các tam giác vuông trong Hình 1.
Lời giải:
a) Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ta có:
82 = x2 + 52
Suy ra x2 = 82 – 52 = 64 ‒ 25 = 39
Do đó (cm).
b) Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ta có:
402 = 372 + x2
Suy ra x2 = 102 – 372 = 1600 ‒ 1369 = 231
Do đó (cm).
c) Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ta có:
162 = x2 + 72
Suy ra x2 = 162 – 72 = 256 ‒ 49 =207
Do đó (km).
Bài 11 trang 73 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 2.
Lời giải:
a) Xét ∆ABD và ∆CBD có:
AB = BC; AD = CD; cạnh BD chung
Suy ra ∆ABD = ∆CBD (c.c.c)
Do đó .
Vì tổng các góc trongmột tứ giác bằng 360° nên ta có:
Suy ra .
b) Xét ∆EFH và ∆GFH có:
EF = GF; EH = GH; cạnh FH chung
Suy ra ∆EFH = ∆GFH (c.c.c)
Do đó
Vì tổng các góc trongmột tứ giác bằng 360° nên ta có:
Suy ra
Do đó .
Vậy x = y = 102,5°.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 9 trang 73 SBT Toán 8 Tập 1: Một hình bình hành có thể không có tính chất nào sau đây?....
Bài 10 trang 73 SBT Toán 8 Tập 1: Tính độ dài cạnh chưa biết của các tam giác vuông trong Hình 1....
Bài 11 trang 73 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 2....
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu