Với giải Bài tập 1 trang 29 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài tập 1 trang 29 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho bài thuyết trình về ý tưởng nghiên cứu mà bạn đã tìm ra trong bài tập ở phần Viết.
Trả lời:
I.. Mở đầu
- Giới thiệu ý tưởng nghiên cứu và tầm quan trọng của bài nghiên cứu.
II. Thân bài
a. Vấn đề cần nói đến: Lối sống cống hiến cho cộng đồng
b. Hướng tìm cách giải quyết vấn đề
* Phân tích các trường hợp tiêu biểu về lối sống cống hiến của người trẻ
Đặt ra các câu hỏi:
– Tên, tuổi, địa chỉ nhân vật là gì?
– Động cơ nào khiến họ bắt đầu dự án, hoạt động đó?
– Họ đã làm thế nào để hiện thực hoá ý tưởng, ước mơ, dự định của mình?
– Trên con đường thực hiện ý tưởng, dự án, họ đã gặp phải những trở ngại gì và đã vượt qua như thế nào?
– Qua hành trình của nhân vật, bạn nhận ra phẩm chất gì của họ?
* Tác động, tầm ảnh hưởng của những dự án vì cộng đồng
– Quy mô tác động: Dự án đã ảnh hưởng tới những lĩnh vực nào, tạo nên những thay đổi gì, những thay đổi đó diễn ra ở đâu?
– Đối tượng hưởng lợi: Ai là người được hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ dự án?
– Những giá trị xã hội: Dự án đã tạo ra những giá trị gì về mặt kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá?
* Vai trò của truyền thông trong việc lan toả lối sống cống hiến của người trẻ
– Truyền hình, báo điện tử, mạng xã hội,... có vai trò gì trong việc lan toả lối sống cống hiến của người trẻ?
– Làm thế nào để những giá trị tốt đẹp được lan toả rộng hơn trong xã hội?
III. Kết luận
- Tổng kết về ý tưởng nghiên cứu.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Ba lớp kịch ở phần đầu đoạn trích Sống, hay không sống - đó là vấn đề đã cung cấp được bằng chứng gì về một “thời đại đảo điên”?...
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu ý nghĩa của phép đối lập – tương phản và sự xuất hiện của câu hỏi trong hai câu đầu thuộc màn độc thoại Sống, hay không sống - đó là vấn đề....
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao đối với Hăm-lét, cái chết không phải là sự giải thoát khỏi mọi đau khổ?...
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xác định ý nghĩa của biện pháp liệt kê trong câu sau: “Bởi vì, ai là người có thể chịu đựng những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngược, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xược của cường quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần với một mũi dùi là có thể đủ đưa mình đến chỗ yên nghỉ”. Ở đây, điều khiến Hăm-lét trăn trở có phải chỉ là những nỗi khổ nhục mà cá nhân chàng phải gánh chịu trong cuộc sống?...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích sự tương ứng về nội dung giữa các lời thoại trước và sau màn độc thoại Sống, hay không sống – đó là vấn đề của Hăm-lét trong đoạn trích....
Câu 6 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phải chăng mục tiêu hành động của Hăm-lét chỉ là trả thù cho cái chết của vua cha? Hãy xác định xung đột chính của vở bi kịch....
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Hăm-lét có đồng tình với lời nhận xét “thế gian đã trở nên lương thiện cả” của Rô-den-cran không? Hăm-lét thấy thế gian hiện tại đang chuyển hoá theo hướng nào?...
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao Hăm-lét xem Đan Mạch là “chốn ngục thất”? Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn đóng vai trò gì trong ngục thất đó?...
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Thái độ của Hăm-lét về thực tại mâu thuẫn với lí tưởng cao đẹp về con người của nhân vật thế nào?...
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu nói “Chính mơ mộng cũng chỉ là hình bóng” cho thấy sự ý thức của Hãm-lét về những lí tưởng cao đẹp của mình trong thực tại như thế nào?...
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nêu cảm nghĩ của bạn về việc Hăm-lét coi những lí tưởng cao đẹp về con người của mình chỉ còn là ảo tưởng....
Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tìm trong đoạn trích những lời thoại có khuynh hướng độc thoại hóa và phân tích tính bi kịch của chúng...
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vở kịch đã được kết thúc như thế nào? Kết thúc đó cho thấy đặc trưng gì của thể loại bi kịch?...
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng và đặc điểm tính cách của hình tượng nhân vật Đan Thiềm. Thông qua nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm điều gì?...
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Các nhân vật phụ như Nguyễn Vũ, Lê Trung Mại, đám cung nữ, quân khởi loạn, Ngô Hạch có vai trò gì trong đoạn trích?....
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích tác dụng của các chi tiết miêu tả bối cảnh trong đoạn trích...
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Không khí lịch sử được tái hiện như thế nào trong đoạn trích?..
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tình huống được miêu tả trong trích đoạn kịch là gì? Phân tích giá trị của tình huống kịch đó...
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao Vũ Như Tô lại từ chối xây dựng Cửu Trùng Đài? Sự từ chối này cho thấy tính cách gì của nhân vật?...
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đan Thiềm đã dùng những lí lẽ gì để khuyên Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài? Bạn có nhận xét gì về những lí lẽ đó? Vì sao nhân vật lại làm như vậy?...
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Lời đa tạ của Vũ Như Tô cho thấy quyết định gì của nhân vật? Vì sao nhân vật có quyết định đó?...
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xung đột chính được miêu tả trong đoạn trích là gì? Dựa vào đâu bạn nhận ra xung đột đó?..
Câu 6 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Văn học là sự đúc kết của một trạng huống nhân sinh. Theo bạn, trạng huống nhân sinh nào đã được cô đọng lại trong đoạn trích?...
Câu 7 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Thông điệp mà bạn nhận được sau khi đọc đoạn trích là gì?...
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Lời thoại của Prô-mê-tê trong văn bản có thể được chia làm mấy phần? Xác định nội dung từng phần...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong phần đầu của lời thoại, Prô-mê-tê thể hiện ý chí chống lại quan điểm nào, của ai? Nhân vật đã làm gì để thể hiện ý chí đó?...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong phần sau của lời thoại, Prô-mê-tê thể hiện ý chí chống lại quan điểm nào, của ai? Nhân vật đã làm gì để thể hiện ý chí đó?...
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao có thể xem những quan điểm đối lập với ý chí của Prô-mê-tê là biểu hiện cụ thể của cái tất yếu?...
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích ý nghĩa sự lựa chọn hành động của Prô-mê-tê...
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Nhân vật Prô-mê-tê đã thể hiện thái độ thế nào đối với hoàn cảnh bi đát của mình?...
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Sân khấu kịch Việt Nam trong đời sống văn hoá đương đại...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Giá trị của di sản đối với đời sống văn hoá đương đại...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Việc theo đuổi lí tưởng của người trẻ trong xã hội ngày nay...
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Sân khấu kịch Việt Nam trong đời sống văn hoá đương đại...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Giá trị của di sản đối với đời sống văn hoá đương đại...
Bài tập 3 trang 29 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Trong những câu trả lời ở bài tập 2, chọn một nội dung mà bạn tâm đắc nhất và viết một câu thể hiện mục tiêu nghiên cứu của bạn...
Bài tập 4 trang 29 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Từ những hoạt động của bài tập 1, 2, 3, hãy xác định đề tài nghiên cứu của bạn và viết đề cương nghiên cứu cho đề tài đó...
Bài tập 1 trang 29 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho bài thuyết trình về ý tưởng nghiên cứu mà bạn đã tìm ra trong bài tập ở phần Viết...
Bài tập 2 trang 29 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Trình bày ý tưởng và đề cương nghiên cứu của bạn trước các thành viên trong nhóm. Lắng nghe và tiếp thu các ý kiến đóng góp của các bạn để hoàn thiện để cương nghiên cứu của mình...