Với lời giải Toán 8 trang 40 Tập 1 chi tiết trong Bài tập cuối chương 1 trang 40 sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 8 Bài tập cuối chương 1 trang 40
Bài 1 trang 40 Toán 8 Tập 1: Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức?
A. .
B. .
C. .
D. 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Biểu thức không phải là đa thức vì có phép chia giữa hai biến x và z.
Bài 2 trang 40 Toán 8 Tập 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –2x3y?
A. x2yx.
B. 2x3yz.
C. –2x3z.
D. 3xy3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có x2yx = x3y.
Do đó đơn thức trên đồng dạng với đơn thức –2x3y.
Bài 3 trang 40 Toán 8 Tập 1: Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức bậc 4?
A. 2x2yz.
B. x4 – x3y2.
C. x2y + xyzt.
D. x4 – 25.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hai hạng tử của đa thức x4 – x3y2 có bậc lần lượt là 4 và 5 nên bậc của đa thức này bằng 5. Vậy biểu thức này không phải là đa thức bậc 4.
Bài 4 trang 40 Toán 8 Tập 1: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?
A. x2y + y.
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Biểu thức không phải là phân thức vì không phải là đa thức.
Bài 5 trang 40 Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép nhân (x + y – 1)(x + y + 1) là
A. x2 – 2xy + y2 + 1.
B. x2 + 2xy + y2 – 1.
C. x2 – 2xy + y2 – 1.
D. x2 + 2xy + y2 + 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: (x + y – 1)(x + y + 1)
= (x + y)2 – 12
= x2 + 2xy + y2 – 1.
Bài 6 trang 40 Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép nhân (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) là
A. 8x3 – 1.
B. 4x3 + 1.
C. 8x3 + 1.
D. 2x3 + 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: (2x + 1)(4x2 – 2x + 1)
= (2x + 1)[(2x)2 – 2x.1 + 12]
= (2x)3 + 13
= 8x3 + 1.
Bài 7 trang 40 Toán 8 Tập 1: Khi phân tích đa thức P = x4 – 4x2 thành nhân tử thì được
A. P = x2(x – 2)(x + 2).
B. P = x(x – 2)(x + 2).
C. P = x2(x – 4)(x + 4).
D. P = x(x – 4)(x + 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: P = x4 – 4x2
= (x2)2 – (2x)2
= (x2 + 2x)(x2 – 2x)
= x(x + 2).x(x – 2)
= x2(x – 2)(x + 2).
Bài 8 trang 40 Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép trừ là
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Bài 9 trang 40 Toán 8 Tập 1: Khi phân tích đa thức R = 4x2 – 4xy + y2 thành nhân tử thì được
A. R = (x + 2y)2.
B. R = (x – 2y)2.
C. R = (2x + y)2.
D. R = (2x – y)2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có R = 4x2 – 4xy + y2
= (2x)2 – 2.2x.y + y2
= (2x – y)2.
Bài 10 trang 40 Toán 8 Tập 1: Khi phân tích đa thức S = x6 – 8 thành nhân tử thì được
A. S = (x2 + 2)(x4 – 2x2 + 4).
B. S = (x2 – 2)(x4 – 2x2 + 4).
C. S = (x2 – 2)(x4 + 2x2 + 4).
D. S = (x – 2)(x4 + 2x2 + 4).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: S = x6 – 8
= (x2)3 – 23
= (x2 – 2)[(x2)2 + x2.2 + 22]
= (x2 – 2)(x4 + 2x2 + 4).
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 40 Toán 8 Tập 1: Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức?...
Bài 2 trang 40 Toán 8 Tập 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –2x3y?...
Bài 3 trang 40 Toán 8 Tập 1: Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức bậc 4?...
Bài 4 trang 40 Toán 8 Tập 1: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?...
Bài 5 trang 40 Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép nhân (x + y – 1)(x + y + 1) là...
Bài 6 trang 40 Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép nhân (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) là...
Bài 7 trang 40 Toán 8 Tập 1: Khi phân tích đa thức P = x4 – 4x2 thành nhân tử thì được...
Bài 8 trang 40 Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép trừ là...
Bài 9 trang 40 Toán 8 Tập 1: Khi phân tích đa thức R = 4x2 – 4xy + y2 thành nhân tử thì được...
Bài 10 trang 40 Toán 8 Tập 1: Khi phân tích đa thức S = x6 – 8 thành nhân tử thì được...
Bài 12 trang 41 Toán 8 Tập 1: Cho đa thức P = 3x2y – 2xy2 – 4xy + 2...
Bài 13 trang 41 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:...
Bài 14 trang 41 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:...
Bài 15 trang 41 Toán 8 Tập 1: Tính:....
Bài 16 trang 41 Toán 8 Tập 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử...
Bài 17 trang 41 Toán 8 Tập 1: Cho x + y = 3 và xy = 2. Tính x3 + y3....
Bài 18 trang 41 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:...
Bài 19 trang 41 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều
Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều