Chuyên đề Phân số thập phân lớp 5 hay, chọn lọc

5 K

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn chuyên đề Phân số thập phân lớp 5 gồm đầy đủ lý thuyết và 19 bài tập chọn lọc từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh ôn luyện kiến thức, biết cách làm bài tập môn Toán lớp 5.

Chuyên đề Phân số thập phân lớp 5

I/ Lý thuyết

-Phân số thập phân là phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;...

-Một số phân số có thể viết dưới dạng phân số thập phân.

-Những phân số mà 10; 100; 1000... không chia hết cho mẫu số thì không thể viết dưới dạng phân số thập phân.

II/ Các dạng bài tập

II.1/ Dạng 1: Đọc và viết các phân số thập phân

1. Phương pháp giải

Chúng ta đọc và viết phân số thập phân giống như đọc và viết phân số. Viết tử số ở phía trên, mẫu số ở phía dưới dấu gạch ngang.

2. Ví dụ minh họa

Bài 1: Đọc các phân số thập phân sau: 310;  12100;  461000 

310: ba phần mười

12100: mười hai phần một trăm

461000: bốn mươi sáu phần một nghìn

Bài 2: Viết các phân số thập phân: Hai phần mười; mười sáu phần một trăm; hai bảy phần một nghìn.

- Hai phần mười: 210

- Mười sáu phần một trăm: 16100  

- Hai bảy phần một nghìn: 271000  

II.2/ Dạng 2: Viết các phân số thành phân số thập phân

1. Phương pháp giải

Để viết được các phân số dưới dạng phân số thập phân: Ta lấy 10; 100; 1000;... chia cho mẫu số. Được bao nhiêu ta nhân cả tử số và mẫu số với số đó. Ta được phân số mới là phân số thập phân.

2. Ví dụ minh họa

Bài 1: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 35;  154;  72 

Hướng dẫn: Đối với phân số 35 ta lấy: 10 : 5 = 2. Lấy 2 x 3 = 6. Viết 6 ở tử số. Lấy 2 x 5 = 10. Viết 10 ở mẫu số. Ta được phân số thập phân. Các phân số còn lại làm tương tự.

35=610; 154=375100; 72=3510

Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.

725;  3001000;  44200

Hướng dẫn: Đối với phân số 725 ta làm tương tự giống như bài 1.

Đối với phân số 3001000;  44200 ta nhận thấy mẫu số lớn hơn 100, nên để viết các phân số trên thành phân số thập phân có mẫu số là 100: Ta lấy mẫu số chia cho 100, được bao nhiêu lấy tử số chia cho số đó. Ta được phân số thập phân cần tìm.

725=28100;  3001000=30100;  44200=22100

III/ Bài tập vận dụng

1. Bài tập có lời giải

Bài 1: Đọc các số thập phân sau: \frac{4}{{100}};\frac{9}{{1000}};\frac{5}{{10}};\frac{{36}}{{10}};\frac{{27}}{{100}};\frac{{18}}{{1000}}

Lời giải:

Phân số \frac{4}{{100}} được đọc là bốn phần trăm

Phân số \frac{9}{{1000}}được đọc là chín phần nghìn

Phân số \frac{5}{{10}} được đọc là năm phầ mười

Phân số \frac{{36}}{{10}} được đọc là ba mươi sáu phần mười

Phân số \frac{{27}}{{100}} được đọc là hai mươi bảy phần trăm

Phân số \frac{{18}}{{1000}} được đọc là mười tám phần nghìn

Bài 2: Viết các số thập phân theo diễn đạt dưới đây:

+ Năm phần mười

+ Chín phần trăm

+ Mười bảy phần nghìn

+ Bốn trăm hai mươi ba phần triệu

+ Chín mười tám phần trăm

Lời giải:

+ Năm phần mười: \frac{5}{{10}}

+ Chín phần trăm: \frac{9}{{100}}

+ Mười bảy phần nghìn: \frac{{17}}{{1000}}

+ Bốn trăm hai mươi ba phần triệu: \frac{{423}}{{1000000}}

+ Chín mười tám phần trăm: \frac{{98}}{{100}}

Bài 3: Chuyển các phân số sau về phân số thập phân có mẫu số bằng 100: \frac{6}{5};\frac{7}{{25}};\frac{8}{{10}};\frac{9}{2};\frac{{17}}{4}

Lời giải:

\frac{6}{5} = \frac{{6 \times 20}}{{5 \times 20}} = \frac{{120}}{{100}};\frac{7}{{25}} = \frac{{7 \times 4}}{{25 \times 4}} = \frac{{28}}{{100}};\frac{8}{{10}} = \frac{{8 \times 10}}{{10 \times 10}} = \frac{{80}}{{100}}

\frac{9}{2} = \frac{{9 \times 50}}{{2 \times 50}} = \frac{{450}}{{100}};\frac{{17}}{4} = \frac{{17 \times 25}}{{4 \times 25}} = \frac{{725}}{{100}}

Bài 4: Điền các số thích hợp vào chỗ chấm:

\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 25}}{{4 \times ...}} = \frac{{...}}{{100}} \frac{6}{{12}} = \frac{{6:6}}{{12:6}} = \frac{{...}}{2} = \frac{{... \times ...}}{{2 \times 5}} = \frac{{...}}{{10}}
\frac{{12}}{{20}} = \frac{{12:...}}{{20:...}} = \frac{{...}}{{10}} \frac{{20}}{{100}} = \frac{{20 \times ...}}{{100 \times ...}} = \frac{{200}}{{....}}

Lời giải:

\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 25}}{{4 \times 25}} = \frac{{75}}{{100}} \frac{6}{{12}} = \frac{{6:6}}{{12:6}} = \frac{1}{2} = \frac{{1 \times 5}}{{2 \times 5}} = \frac{5}{{10}}
\frac{{12}}{{20}} = \frac{{12:2}}{{20:2}} = \frac{6}{{10}} \frac{{20}}{{100}} = \frac{{20 \times 10}}{{100 \times 10}} = \frac{{200}}{{1000}}

2. Bài tập vận dụng

Bài 1:  Đọc các phân số thập phân sau: 23100;  2810;  561000;  710

Bài 2: Viết các phân số thập phân: hai mươi chính phần một trăm, tắm mươi tư phần một trăm, mười hai phần mười, hai trăm mươi tám phần một nghìn.

Bài 3: Trong những phân số sau, phân số nào là phân số thập phân: 310;  612;  79;  23100;  1818;  341000

Bài 4: Trong các phân số sau, phân số nào không phải là phân số thập phân: 56;  25100;  410;  341000;  1920;  4560

Bài 5: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 1825;  3650;  65 

Bài 6: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 10: 45;  62;  60100;  80200

Bài 7: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mấu số là 100: 301000;  60300;  1525;  810

Bài 8: Điền dấu >;<;=

a) 1410.....1510          b) 89100.....25100   

c) 25100.....14  

Bài 9: Điền dấu >;<;=

a) 34100....1510             b) 810.....29100  

Bài 10: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) 72x7x...2x...=...10          b) 64100=64:...100:....=...10

Bài 11: Phân số thập phân \frac{4}{{100}} được đọc là:

A. Bốn phần nghìn

B. Bốn phần mười

C. Bốn phần trăm

D. Bốn phần một trăm nghìn

Bài 12: Diễn đạt “Mười hai phần mười” chỉ phân số thập phân:

A. \frac{3}{{100}}

B. \frac{9}{{10}}

C. \frac{{12}}{5}

D. \frac{{12}}{{10}}

Bài 13: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân:

A. \frac{7}{{10}}

B. \frac{9}{{12}}

C. \frac{6}{8}

D. \frac{{10}}{{25}}

Bài 14: Phân số nào dưới đây bằng với số 1?

A. \frac{5}{5}

B. \frac{{15}}{6}

C. \frac{7}{{10}}

D. \frac{9}{{12}}

Bài 15: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm \frac{7}{{25}} = \frac{{7 \times 4}}{{25 \times 4}} = \frac{{28}}{{...}} là:

A. 10

B. 100

C. 1000

D. 10000

Đánh giá

0

0 đánh giá