Với giải Câu hỏi trang 89 Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL lớp 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu hỏi trang 89 KTPL 11: Theo em, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện trong thông tin trên như thế nào?
Lời giải:
Ý nghĩa: Bình đẳng giữa các tôn giáo khuyến khích các tôn giáo học hỏi lẫn nhau, giúp tăng cường sự hiểu biết và thấu hiểu giữa các nhóm tôn giáo, giúp giảm thiểu những xung đột và tranh chấp, tạo ra môi trường thúc đẩy hoà bình.
Lý thuyết Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí.
- Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện ở những phương diện sau:
+ Người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, chấp hành pháp luật, tôn trọng lẫn nhau.
+ Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận được bình đẳng trong hoạt động tôn giáo; sở hữu tài sản hợp pháp; thực hiện quan hệ đối ngoại;... theo quy định của pháp luật.
+ Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người, đối xử bình đẳng giữa các tôn giáo. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc.
- Mọi công dân cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau như:
+ Tôn trọng lễ hội, lễ nghi, nơi thờ tự của các tôn giáo, tín ngưỡng;
+ Không bài xích, chia rẽ, gây mất đoàn kết giữa những người có tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau,...
+ Khi tham gia các hoạt động tôn giáo phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
b. Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo góp phần:
+ Phát huy lòng yêu nước, thúc đẩy tình đoàn kết, gắn bó giữa đồng bào có tôn giáo và không có tôn giáo.
+ Là cơ sở tiền đề quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang gặp mặt 29 chức sắc, chức việc đại diện cho 17 tổ chức tôn giáo ở Việt Nam (tháng 3/2018)
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 84 KTPL 11: Em hãy kể tên một số dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam và chia sẻ những điều em biết về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo đó...
Câu hỏi trang 85 KTPL 11: Em hãy xác định nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong thông tin 1...
Câu hỏi trang 85 KTPL 11: Ngoài những quy định của Hiến pháp về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, em còn biết đến những quy định nào khác của pháp luật về quyền này?...
Câu hỏi trang 85 KTPL 11: Trong thông tin 2, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được biểu hiện như thế nào trong từng lĩnh vực? Em hãy lấy ví dụ để làm rõ những biểu hiện đó...
Câu hỏi trang 85 KTPL 11: Em hãy sử dụng các quy định của pháp luật trong thông tin 1 để nhận xét hành vi của các phần tử trong trường hợp bên. Theo em, hành vi đó có thể bị xử lí như thế nào?...
Câu hỏi trang 86 KTPL 11: Theo em, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện trong thông tin trên như thế nào?...
Câu hỏi trang 86 KTPL 11: Em hãy nêu ví dụ về những giá trị mà quyền bình đẳng giữa các dân tộc mang lại cho cá nhân và xã hội...
Câu hỏi trang 88 KTPL 11: Dựa vào các quy định của pháp luật ở thông tin 1, em hãy trình bày những biểu hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo trong thông tin 3 và 4...
Câu hỏi trang 88 KTPL 11: Theo em, những nguy cơ được đề cập đến trong thông tin 3 là gì? Cần ngăn chặn như thế nào để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thực hiện?...
Câu hỏi trang 89 KTPL 11: Theo em, ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện trong thông tin trên như thế nào?...
Câu hỏi trang 89 KTPL 11: Em hãy nêu ví dụ về những lợi ích mà quyền bình đẳng giữa các tôn giáo mang lại cho đời sống con người và xã hội...
Luyện tập 1 trang 89 KTPL 11: Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định nào dưới đây? Vì sao?...
Luyện tập 2 trang 89 KTPL 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo được thực hiện trong trường hợp nào dưới đây? Vì sao?...
Luyện tập 3 trang 90 KTPL 11: Em hãy nêu những việc làm để thực hiện quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (nêu rõ những việc nên làm, những việc không nên làm)...
Luyện tập 4 trang 90 KTPL 11: Em hãy xử lí các tình huống sau:...
Luyện tập 4 trang 90 KTPL 11: b. Xã Q có nhiều đồng bào theo các tôn giáo khác nhau sinh sống. Gần đây, thấy tình hình vi phạm pháp luật trên địa bàn xã có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp nên lãnh đạo xã Q giao cho phòng Tư pháp tổ chức hoạt động phổ biển, giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân. Trong cuộc họp bàn để xây dựng kế hoạch thực hiện, anh H cho rằng vì gần đây có một số tôn giáo mới đến nên tình trạng vi phạm pháp luật mới gia tăng. Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến chỉ cần khoanh vùng tập trung vào người dân thuộc những tôn giáo mới này là đủ...
Vận dụng 1 trang 90 KTPL 11: Em hãy cùng bạn lập kế hoạch tổ chức buổi tham quan một cơ sở tôn giáo theo gợi ý sau:...
Vận dụng 2 trang 90 KTPL 11: Sưu tầm các văn bản pháp luật quy định về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và xây dựng thành bộ tư liệu số để sử dụng cho hoạt động tuyên truyền nhân ngày “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc 18/11” hằng năm...
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội
Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo